Hiện tượng nào trong thực tiễn chứng tỏ không khí có chứa hơi nước?
Trả lời các câu hỏi sau
1/ Thành phần của không khí?
CM: Mkk ≃ 29
2/ Nêu hiện tượng chứng tỏ trong không khí có hơi nước, khí CO2
3/ - Điều kiện phát sinh sự cháy?
- Muốn dậy tắt sự cháy, cần thực hiện biện pháp nào?
Thành phần của không khí?
+ 78% khí nito
+21% khí ôxi
+1% khí khác
CM: Mkk ≃ 29
- Nitơ :0.8 mol và O2: 0.2 mol
- Mkk= m x n=(28x 0.8) + (32x0.2)=29 (gam/mol)
2) -Để cốc nước lạnh một lúc sau thấy ngoài thành cốc có nước đọng lại
-Cầm que kem thấy hơi nước ngưng tụ bay quanh cây kem
-Do không khí có hơi nước nên tạo ra mưa
-Mặt hồ mùa đông bay hơi gặp lạnh làm hơi ngưng tụ lại gây sương mù
hiện tượng chứng tỏ không khí có khí CO2:
-Khi vôi tôi mặt trên của hố vôi có một lớp màng cứng
-Khi xục không khí vào cốc nước vôi trong thấy cốc nước vôi trong bị đục
-Cây xanh quang hợp được là nhờ trong không khí có khí CO2
-Trong nước mưa có axit vì CO2 trong không khí tác dụng với nước mưa
Hãy nêu hiện tượng em thường gặp trong đời sống hàng ngày để chứng tỏ trong không khí có hơi nước, khi cacbonic.
Những hiện tượng trong cuộc sống hang ngày chứng tỏ trong không khí có:
- Hơi nước: sương mù vào mùa đông; có những giọt nước bám ngoài cốc nước lạnh,…
- Khí cacbonic: sau khi vôi tôi một thời gian thấy có 1 lớp váng trên bề mặt nước vôi, đó là C a C O 3 , do trong không khí có C O 2 nên đã phản ứng với sản phẩm khi vôi tôi là C a O H 2
Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào?
Khi bàn tay áp vào bình cầu có hiện tượng: giọt nước di chuyển lên phía trên. Hiện tượng này chứng tỏ thể tích của không khí đã tăng khi nóng lên.
Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào?
Hướng dẫn giải:
Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình khi đó tăng: không khí nở ra.
Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình khi đó tăng: không khí nở ra.
Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình khi đó tăng, không khí nở ra.
Cấm cop, ai cop xử !
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là bằng chứng chứng minh rễ cây hút nước chủ động?
(1) Hiện tượng rỉ nhựa.
(2) Hiện tượng ứ giọt.
(3) Hiện tượng thoát hơi nước.
(4) Hiện tượng đóng mở khí khổng.
A. (l), (2)
B. (2), (3)
C. (2), (4)
D. (l), (3)
Chọn A
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng chứng minh rễ cây hút nước chủ động:
(1) Hiện tượng rỉ nhựa.
(2) Hiện tượng ứ giọt.
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là bằng chứng chứng minh rễ cây hút nước chủ động?
(1) Hiện tượng rỉ nhựa.
(2) Hiện tượng ứ giọt.
(3) Hiện tượng thoát hơi nước.
(4) Hiện tượng đóng mở khí khổng
A. (l), (2)
B. (2), (3)
C. (2), (4)
D. (l), (3)
Đáp án A
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng chứng minh rễ cây hút nước chủ động:
(1) Hiện tượng rỉ nhựa.
(2) Hiện tượng ứ giọt.
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?
A. Đốt cháy đường
B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục
C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài
Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?
A. S + O2 → SO2
B. S + O2 → SO
C. 2S + 3O2 → 2SO3
D. 2S + O2 → S2O2
Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
2Na + ? → 2NaOH + H2
Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:
A. H2
B. H2O
C. O2
D. KOH
Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)
B. Có chất khí bay lên
C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được
D. Tất cả các dấu hiệu trên
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?
A. Đốt cháy đường (Là hiện tượng hoá học đường -> than , có biến đổi chất)
B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục (có sự biến đổi về chất => hiện tượng hoá học)
C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước. (Là ht hoá học, có sự biến đổi chất)
D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài (Không có thay đổi về chất => Ht vật lí. Chọn ý này nha) => Chọn
Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?
A. S + O2 → SO2 (Ý này nha, nhưng nhớ thêm nhiệt độ nhé)
B. S + O2 → SO
C. 2S + 3O2 → 2SO3
D. 2S + O2 → S2O2
Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
2Na + ? → 2NaOH + H2
Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:
A. H2
B. H2O (Ý này)
C. O2
D. KOH
Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)
B. Có chất khí bay lên
C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được
D. Tất cả các dấu hiệu trên (Ý D này)
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.
Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác.
Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước.
Câu 14: Trong không khí, thành phần nào là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng?
A. khí ni tơ B. khí ôxy
C. hơi nước D. khí cacbônic
Câu 15: Ý nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng (nhiệt đới)?
A. Có gió mậu dịch thổi thường xuyên
B. Có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên
C. Nhiệt độ cao
D. Lượng mưa trung bình năm từ 1000-2000mm
Câu 16: Ngăn cản các tia tử ngoại gây hại cho sinh vật trên Trái Đất là vai trò của
A. tầng đối lưu B. lớp vỏ khí
C. lớp ô dôn D. các tầng cao
Câu 14: Trong không khí, thành phần nào là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng?
A. khí ni tơ B. khí ôxy
C. hơi nước D. khí cacbônic
Câu 15: Ý nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng (nhiệt đới)?
A. Có gió mậu dịch thổi thường xuyên
B. Có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên
C. Nhiệt độ cao
D. Lượng mưa trung bình năm từ 1000-2000mm
Câu 16: Ngăn cản các tia tử ngoại gây hại cho sinh vật trên Trái Đất là vai trò của
A. tầng đối lưu B. lớp vỏ khí
C. lớp ô dôn D. các tầng