Những câu hỏi liên quan
Lý Bá Hưng
Xem chi tiết
Angle Love
19 tháng 6 2016 lúc 19:21

1-3+5-7+9-...+57-59+61

=(1-3)+(4-7)+...+(57-59)+61

=(-2)+(-2)+...+(-2)+61

=(-2).30+61

=1

Bình luận (0)
5A SUPPER
Xem chi tiết
Đã Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2021 lúc 17:25

a) Ta có: \(7-\left(2x+4\right)=-\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow7-2x-4=-x-4\)

\(\Leftrightarrow-2x+3+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-7\)

hay x=7

Vậy: S={7}

b) Ta có: \(\dfrac{2+x}{5}-0.5x=\dfrac{1-2x}{4}+0.25\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(2+x\right)}{20}-\dfrac{0.5x\cdot20}{20}=\dfrac{5\left(1-2x\right)}{20}+\dfrac{20\cdot0.25}{20}\)

\(\Leftrightarrow4\left(2+x\right)-10x=5\left(1-2x\right)+5\)

\(\Leftrightarrow8+4x-10x=5-10x+5\)

\(\Leftrightarrow-6x+8=-10x+10\)

\(\Leftrightarrow-6x+8+10x-10=0\)

\(\Leftrightarrow4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow4x=2\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

d) Ta có: \(\dfrac{x-1}{59}+\dfrac{x-2}{58}+\dfrac{x-3}{57}=\dfrac{x-59}{1}+\dfrac{x-58}{2}+\dfrac{x-57}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{59}-1+\dfrac{x-2}{58}-1+\dfrac{x-3}{57}-1=\dfrac{x-59}{1}-1+\dfrac{x-58}{2}-1+\dfrac{x-57}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-60}{59}+\dfrac{x-60}{58}+\dfrac{x-60}{57}=\dfrac{x-60}{1}+\dfrac{x-60}{2}+\dfrac{x-60}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}\right)-\left(x-60\right)\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}-1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}-1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\ne0\)

nên x-60=0

hay x=60

Vậy: S={60}

Bình luận (0)
Võ Nguyên Trung
Xem chi tiết
Kakashi _kun
2 tháng 1 2016 lúc 10:43

Tích các số lẻ từ 1 đếm 59 có chữ số 5 tận cùng.

Bình luận (0)
Ma Cà RồNg
2 tháng 1 2016 lúc 10:45

5x7=35;5x9=45; 35vaf 45 có tận cùng là 5 nên dãy số này có tận cùng là 5

Bình luận (0)
Trần Duy Tiến
Xem chi tiết
Cường Lucha
29 tháng 12 2015 lúc 19:40

vì 5 nhân với bất cứ số nào cũng có tận cùng là 5 ngoại trừ số 0 và số 2 nhưng trong dãy số trên ko có số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 2 nên tích trên có chữ số tận cùng là 5 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 180 với 

Bình luận (0)
Thanh Hiền
29 tháng 12 2015 lúc 19:39

 Trong phép nhân có chứ thừa số 5 nên tích là một số chia hết cho 5, do đó chữ số tận cùng của tích là 0 hoặc 5. Vì các thừa số là số lẻ nên tích là số lẻ. Vậy chữ số tận cùng của tích là 5

Bình luận (0)
Thanh Hiền
29 tháng 12 2015 lúc 19:43

Chẵn lẻ xin l-i-k-e là được tích à !!!

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Haruno Sakura
20 tháng 12 2015 lúc 9:26

chữ số cuối cùng là 5 nhé

            nhớ tick cho mình

Bình luận (0)
trần mạnh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 6 2016 lúc 21:00

Số các số hạng :

  ( 50 - 1 ) : 1 + 1 = 50 ( số hạng )

Tổng :

   50 x ( 50 + 1 ) : 2 = 1275

        A

              N

                        D

Số các số hạng :

  ( 59 - 3 ) : 2 + 1 = 29 ( số hạng )

Tổng :

   29 x ( 59 + 3 ) : 2 = 899

Bình luận (0)
VRCT_Hoàng Nhi_BGS
26 tháng 6 2016 lúc 21:05

Số các chữ số là:

(50-1):1+1=50

Tổng của dãy sau là:

(50+1)x50:2=1275

ĐS: 1275.

Số các chữ số là:

(59-3):2+1=29

Tổng của dãy sau là:

(59+3)x29:2=899

ĐS: 899

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Chi Mai
Xem chi tiết
Alice Cami Lagger
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
7 tháng 3 2016 lúc 15:59

Dễ thấy ở dãy số trên có số 5 và đều là số lẻ

Mà số lẻ nhân 5 sẽ có tận cùng là 5 nên 1*3*5*7*..........*57*59 có tận cùng là 5

Vậy ...................

Bình luận (0)