giup mình câu 19,22,25 với ạ:(((((
Giup mình câu a, b với ạ !
a: Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có
góc FHB=góc EHC
=>ΔHFB đồng dạng với ΔHEC
=>HF/HE=HB/HC
=>HF*HC=HB*HE
Xét ΔHAF vuông tại F và ΔHCD vuông tại D có
góc FHA=góc DHC
=>ΔHAF đồng dạng với ΔHCD
=>HA/HC=HF/HD
=>HA*HD=HC*HF=HB*HE
b: Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có
góc DBH chung
=>ΔBDH đồng dạng với ΔBEC
=>BD/BE=BH/BC
=>BD*BC=BH*BE
Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCFB vuông tại F có
góc DCH chung
=>ΔCDH đồng dạng với ΔCFB
=>CD/CF=CH/CB
=>CD*CB=CF*CH
Giup mình câu 1 với ạ mik hok bt mà sắp hết giờ nộp cô rùi
Em hãy chọn và phân tích 1 hoặc một số câu thơ trong bài thơ "Quê hương"
GIUP MÌNH VỚI, CẦN GẤP Ạ!!!
"Dân chài lưới làn da ngăm rám nắngCả thân hình nồng thở vị xa xămChiếc thuyền im bến mỏi trở về nămNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" Đây là những câu thơ em yêu thích nhất trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh. Đoạn thơ tả hình ảnh con thuyèn và con người trở về sau một ngày lao động vất vả. Có thể nói rằng đây chính là những câu thơ hay nhất, tinh tế nhất của bài thơ. Với lối tả thực, hình ảnh “làn da ngắm rám nắng” hiện lên để lại dấu ấn vô cùng sâu sắc thì ngay câu thơ sau lại tả bằng một cảm nhận rất lãng mạn “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” – Thân hình vạm vỡ của người dân chài thấm đẫm hơi thở của biển cả nồng mặn vị muối của đại dương bao la. Cái độc đáo của câu thơ là gợi cả linh hồn và tầm vóc của con người biển cả. Hai câu thơ miêu tả về con thuyền nằm im trên bến đỗ cũng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo. Nhà thơ không chỉ thấy con thuyền nằm im trên bến mà còn thấy cả sự mệt mỏi của nó. Cũng như dân chài, con thuyền có vị mặn của nước biển, con thuyền như đang lắng nghe chất muối của đại dương đang thấm trong từng thớ vỏ của nó. Thuyền trở nên có hồn hơn, nó không còn là một vật vô tri vô giác nữa mà đã trở thành người bạn của ngư dân.
Câu thơ:
"Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang."
=> Với biện pháp so sánh đẹp đẽ, độc đáo "chiếc thuyền" với "con tuấn mã", cho thấy con thuyền lướt đi nhanh, mạnh, phơi phới trên mặt biển. Các động từ mạnh "phăng, hăng, vượt" thể hiện sức lực, niềm hăng say lao động của những người ngư dân. Chính họ là người đem lại sự giàu đẹp cho quê hương mình.
Giup mình giải câu 28 e cần gap lam ạ
Nó là điểm Q
Đơn giản là kĩ năng đọc đường tròn lượng giác
\(\dfrac{7\pi}{4}\) thì từ gốc A quay theo chiều kim đồng hồ 1 góc 45 độ sẽ được \(\dfrac{7\pi}{4}\)
viết một đoạn văn từ 6-8 câu về tác hại của việc hút thuốc lá điện tử.Trong đoạn có sử dụng trạng ngữ và câu mở rộng thành phần. Giup mình với,mình đang cần gấp ạ
cảm ơn các bạn nhiều lắm ạ!!!
Giup mình với toán nâng cao ạ chứng minh rằng A=4+4 mux2+4 mux3+....+4mux23+4mux23 ..câu a.A chia hết cho 21 và A chia hết cho 20
Sửa đề: A=4+4^2+4^3+...+4^23+4^24
A=4(1+4+4^2)+...+4^22(1+4+4^2)
=21(4+...+4^22) chia hết cho 21
A=(4+4^2)+4^2(4+4^2)+...+4^22(4+4^2)
=20(1+4^2+...+4^22) chia hết cho 20
Giup minh câu 1vs ạ mình nộp bài cho cô mà ko bt làm
Giup em hai câu này với ạ gấp ạ huhuhu
Câu 2
Đổi : 72 km/h =20 m/s
Gia tốc của ô tô là
\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{20^2-4^2}{2\cdot400}=0,48\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Câu 3:
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\Rightarrow d_2=\dfrac{F_1\cdot d_1}{F_2}=\dfrac{30\cdot6}{40}=4,5\left(cm\right)\)
Khoảng cách giữa lực F1 và F2
\(d=d_1+d_2=6+4,5=10,5\left(cm\right)\)
Từ văn bản Ca Huế trên sông Hương, em thấy mình cần làm gì để giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc ( trình bày khoảng 8 câu )
Giup mình với ạ <3
Ca Huế trên sông Hương của Hà Ánh Minh đã nêu lên vấn đề giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc trong đó có ca Huế.(1)Giá trị văn hóa của dân tộc là tài sản vật chất và tinh thần,chứa đựng nét đẹp mà cha ông nhiều thế hệ đã dày công xây dựng và vun đắp lên.(2)Cần có ý thức tìm hiểu,tự hào,yêu quý và trân trọng những nét đẹp đó.(3)Mỗi người cần tích cực quảng bá,giới thiệu di sản văn hóa của dân tộc để thấy được nét đẹp trong văn hóa tới bạn bè trong và ngoài nước
chúc pạn thi ttot