Trường hợp nào sau đây tạo ra muối sắt có hóa trị khác với các trường hợp còn lại?
A. Fe +Cl2.
B. Fe+HCl.
C. Fe+CuCl2
D. FeSO4+BaCl2
Câu 28: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra hợp chất trong đó sắt có hóa trị III?
A. Fe + dd HCl B. Fe+ Cl2 C. Fe + CuSO4 D. Fe + S.
b.Fe và Cl2
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)
Lần lượt cho bột Fe tiếp xúc với lượng dư các chất: FeCl3; AlCl3; CuSO4; Pb(NO3)2; HCl đặc; HNO3; H2SO4 đặc nóng; NH4NO3; Cl2; S ở điều kiện thích hợp. Số trường hợp tạo ra muối Fe(II) là
A. 4
B. 8
C. 5
D. 7
Chọn C.
Chất phản ứng được với Fe tạo muối Fe(II) là FeCl3; CuSO4; Pb(NO3)2; HCl đặc; S (đun nóng).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe vào dung dịch KCl.
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Đốt dây sắt trong Cl2.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
Thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là (a), (e).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe vào dung dịch KCl.
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Đốt dây sắt trong Cl2.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Đáp án B
Thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là (a), (e).
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng
(b) Cho Fe vào dung dịch KCl
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng dư
(d) Đốt dây sắt trong Cl2
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt II là
A.1
B.2
C.3
D.4
Đáp án cần chọn là: B
(b) không phản ứng
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt II là 2
gvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvft
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong bình chứa khí Cl2.
(b) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Fe và S (trong khí trơ).
(c) Cho bột Cu (dư) vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(e) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư).
Sau các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra muối sắt(III) là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong bình chứa khí Cl2.
(b) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Fe và S (trong khí trơ).
(c) Cho bột Cu (dư) vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(e) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư).
Sau các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra muối sắt(III) là
A. 2
B. 3.
C. 4
D. 5
Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe ; (2) Fe, Cu ; (3) Fe, Ag . Cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là:
A. (1)
B. (1) và (2)
C. (2) và (3)
D. (1) và (2) và (3)
Đáp án B
(1) Phản ứng với HNO3 thì Mg phản ứng trước,
sau đến sắt, nếu dư sắt thì 3 muối
(2) Phản ứng với HNO3 thì Fe phản ứng trước
nếu Fe và Cu dư thì có thể tạo 3 muối.
(3) Không có trường hợp nào do Ag+ có tính oxi
hóa mạnh hơn Fe3+... hơn nữa chỉ tạo ra Fe3+