Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Hùng
Xem chi tiết
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Diện
31 tháng 12 2015 lúc 17:49

1/  196

2/  5/4

3/  1/3

 

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
HaNa
20 tháng 8 2023 lúc 13:23

a.

\(A=x^2-4x+4+2=\left(x-2\right)^2+2\ge2\)

GTNN của A đạt 2 khi và chỉ khi \(x=2\)

b.

\(B=y^2-2.\dfrac{1}{2}y+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

GTNN của B đạt \(\dfrac{3}{4}\) khi và chỉ khi \(y=\dfrac{1}{2}\)

c.

\(C=x^2-4x+4+y^2-2.\dfrac{1}{2}y+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x-2\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

GTNN của C đạt \(\dfrac{3}{4}\) khi và chỉ khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

HT.Phong (9A5)
20 tháng 8 2023 lúc 13:26

a) \(A=x^2-4x+6\)

\(A=x^2-4x+4+2\)

\(A=\left(x-2\right)^2+2\)

Mà: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\) nên \(A=\left(x-2\right)^2+2\ge2\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\left(x-2\right)^2+2=2\Leftrightarrow x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy: \(A_{min}=2\) khi \(x=2\)

b) \(B=y^2-y+1\)

\(B=y^2-2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot y+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(B=\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Mà: \(\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge\forall x\) nên \(B=\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow y-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(B_{min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(y=\dfrac{1}{2}\)

c) \(C=x^2-4x+y^2-y+5\)

\(C=x^2-4x+4+y^2-y+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(C=\left(x-2\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\end{matrix}\right.\) nên 

\(C=\left(x-2\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\y-\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(C_{min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

NGUYỄN NGỌC
Xem chi tiết
Trần Phương Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh ( Team...
8 tháng 9 2019 lúc 15:22

\(\left(y-\frac{2}{5}\right):\frac{4}{3}=\frac{3}{8}\)

\(y-\frac{2}{5}=\frac{3}{8}.\frac{4}{3}\)

\(y-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}\)

\(y=\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow y=\frac{9}{10}\)

\(y.\frac{5}{6}=\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\)

\(y.\frac{5}{6}=\frac{7}{12}\)

\(y=\frac{7}{12}:\frac{5}{6}\)

\(y=\frac{7}{12}.\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow y=\frac{7}{10}\)

Kudo Shinichi
8 tháng 9 2019 lúc 15:29

a ) \(\left(y-\frac{2}{5}\right):\frac{4}{3}=\frac{3}{8}\)

   \(\left(y-\frac{2}{5}\right)=\frac{3}{8}\times\frac{4}{3}\)

     \(y-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}\)

                 \(y=\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\)

                \(y=\frac{5}{10}+\frac{4}{10}\)

                 \(y=\frac{9}{10}\)

 Vậy \(y=\frac{9}{10}\)

b ) \(y\times\frac{5}{6}=\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\)

\(y\times\frac{5}{6}=\frac{3}{12}+\frac{4}{12}\)

\(y\times\frac{5}{6}=\frac{7}{12}\)

           \(y=\frac{7}{12}:\frac{5}{6}\)

          \(y=\frac{7}{12}\times\frac{6}{5}\)

        \(y=\frac{7}{10}\)

Vậy \(y=\frac{7}{10}\)

Chúc bạn học tốt !!!

Gloria Filbert
Xem chi tiết
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Doan van Hoang
13 tháng 10 2016 lúc 20:36

bài 1 là:7

bài 2 là:2

Lê Thị Hồng Ngát
30 tháng 10 2016 lúc 17:54

câu 1 là 7

câu 2 là 2

Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
ngo thi phuong
13 tháng 10 2016 lúc 17:26

X2>0

→(x2+1)2>1

→-(x2+1)2<-1

→7-(x2+1)2<6

Dấu"="xảy ra khi và chỉ khi x2=0

→x=0

Vậy GTNN là 6↔x=0

Trần Đại Nghĩa
Xem chi tiết
huỳnh đăng khôi
25 tháng 6 2019 lúc 15:15

câu hỏi hay chắc cần dùng đến IQ😀

Nguyễn Linh Chi
26 tháng 6 2019 lúc 9:41

Ta có: \(2^6< 2^6+2^x+2^{3y}=A^2< 10000\)

=> \(8^2< 2^6+2^x+2^{3y}=A^2< 100^2\)

Vì A thuộc N.

Xét trường hợp: \(2^6+2^x+2^{3y}=9^2\)

=> \(2^x+2^{3y}=17\)là số lẻ

Do x, y thuộc N nên xảy  ra hai trường hợp hoặc là x=0, hoặc là y=0

+) Với x=0

ta có: \(1+2^{3y}=17\Leftrightarrow2^{3y}=16=2^4\Leftrightarrow3y=4\Leftrightarrow y=\frac{4}{3}\)( loại vì y là số tự nhiên)

+) Với y=0

ta có: \(2^x+1=17\Leftrightarrow2^x=16=2^4\Leftrightarrow x=4\)(tm)

Khi đó x+y=4

Mà đề bài bảo tìm giá trị nhỏ nhất của x+y, x, y thuộc N

Xét các trường hợp : 

+) y=0, x<4 loại

+) y=1, x<3 loại

+) y=2, x=0 => \(2^6+2^0+2^6=129\)( loại vì ko p là số chính phương)

 +) y=2, x=1 => \(2^6+2+2^6=130\)(loại)

 +) y=3, x=0 => \(2^6+2^0+2^9=577\) ( loại)

Vậy giá trị nhỏ nhất cần tìm là x+y=4

*với y=0 => để x+y nhỏ nhất <=> x nhỏ nhất => A^2 nhỏ nhất
mà A^2= 65+ 2^x
=> A^2 lẻ 
=> A^2= 81 => 2^x=16 => x=4 
khi đó x+y=4
*với x=0, lập luận tương tự => A^2= 65+ 8^y
+, A^2=81 => 8^y=16 => ko có y...
+, A^2=121 => 8^y=56 => ko có
+, A^2=169 => 8^y=104 => ko có...
(đến đây ko xét A^2 nữa vì nếu thỏa mãn thì x+y nhỏ nhất cũng =4)
+, với y khác 0 => A^2 chẵn mặt khác 2^x < 2^3y với x;y khác 0 và x+y<4 
=> để x+y nhỏ nhất <=> x nhỏ nhất và y lớn nhất 
tức y thuộc {1;2} và x thuộc {0;1}
=> 64<A^2 < 64+64+2=130
=> A^2=100 => 2^x+8^y= 36 => y=1 => 2^x=28 => loại
vậy...