Những câu hỏi liên quan
Mori Ran
Xem chi tiết
Rika
Xem chi tiết
Đầu Gấu thời thơ ấu
6 tháng 5 2017 lúc 8:07

118,24 - ( \(x\)\(\frac{1}{5}\)\(x\)x 3 ) = 54,24

\(x\)x ( \(\frac{1}{5}\)+ 3 )                       = 118,24 - 54,24 

\(x\)\(\frac{16}{5}\)                              =  64 

         \(x\)                                   =  64 : \(\frac{16}{5}\)

          \(x\)                                  = 20 

Tạ Nguyễn Nhật Minh
6 tháng 5 2017 lúc 8:10

mình cũng có kết quả giống bạn ấy 20

Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Đỗ Diệu Linh
5 tháng 4 2017 lúc 18:35

\(5^x=125\)

\(5^x=5^3\)

=> x=3 ( vì cơ số 5>1)

\(3^2.x=81\)

\(9x=81\)

\(x=81:9\)

\(x=9\)

Dương Đức Mạnh
5 tháng 4 2017 lúc 18:39

Cac ban cu lam di ngay mai rui mink quay lai

Đỗ Diệu Linh
5 tháng 4 2017 lúc 18:43

Đặt n\(^2\)+2016=a\(^2\) ( a\(\in\)z)

=> 2016=a\(^2\)-n\(^2\)=(a-n)(a + n)         ( 1 )

Mà a + n và a - n c=2n\(⋮\)2

=> a+n và a-n có cùng tính chẵn lẻ

+) Th1: a+n và a-n cùng lẻ => ( a-n)(a+n) lẻ, trái với ( 1 )

+) Th2: a+n và a-n cùng chẵn => (a-n)(a+n)\(⋮\)4, trái với (1)

vậy ko có n thoả mãn n\(^2\)+2006 là số chính phương

tran yen nhi
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
17 tháng 7 2016 lúc 15:44

\(\left(x-3\right)^2=25\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2=5^2\)

\(\Rightarrow x-3=5\)

\(\Rightarrow x=8\)

soyeon_Tiểu bàng giải
17 tháng 7 2016 lúc 15:44

(x - 3)2 = 25

(x - 3)2 = 52 = (-5)2

=> x - 3 thuộc {5 ; -5}

=> x thuộc {8 ; -2}

Vậy x thuộc {8 ; -2}

Nguyễn Vân Khánh
17 tháng 7 2016 lúc 15:46

(x-3)2=25

x-3=5 (vì 25=52) hoặc x-3=-5 (vì 25=(-5)2

x=8 hoặc x=-2

Mai Đắc Việt
Xem chi tiết
Loan
1 tháng 7 2015 lúc 9:08

1) <=> 1 - sin2x + sin x + 1 = 0 

<=> - sin2x + sin x = 0 <=> sinx.(1 - sin x) = 0 <=> sin x = 0 hoặc sin x = 1

+) sin x = 0 <=> x = k\(\pi\)

+) sin x = 1 <=> x = \(\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

2) <=> 2cos x - 2(2cos2 x - 1) = 1 <=> -4cos2 x + 2cos x + 1 = 0 

\(\Delta\)' = 5 => cosx = \(\frac{-1+\sqrt{5}}{-4}\) (Thỏa mãn) hoặc cosx =  \(\frac{-1-\sqrt{5}}{-4}=\frac{\sqrt{5}+1}{4}\)(Thỏa mãn)

cosx = \(\frac{-1+\sqrt{5}}{-4}\) <=> x = \(\pm\) arccos \(\frac{-1+\sqrt{5}}{-4}\) + k2\(\pi\)

cosx =  \(\frac{\sqrt{5}+1}{4}\) <=> x =\(\pm\) arccos \(\frac{\sqrt{5}+1}{4}\) +  k2\(\pi\)

Vậy....3) chia cả 2 vế cho 2 ta được:\(\frac{1}{2}\sin x-\frac{\sqrt{3}}{2}\cos x=\frac{1}{2}\) <=> \(\cos\frac{\pi}{3}\sin x\sin-\sin\frac{\pi}{3}\cos x=\sin\frac{\pi}{6}\Leftrightarrow\sin\left(x-\frac{\pi}{3}\right)=\sin\frac{\pi}{6}\)<=> \(x-\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{6}+k2\pi\) hoặc \(x-\frac{\pi}{3}=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\)<=> \(x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\) hoặc \(x=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\)Vậy.... 
Loan
1 tháng 7 2015 lúc 10:28

1)  Có: m4 - m2 + 1 = (m2 - \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{3}{4}\) > 0 với mọi m

|x2 - 1| = m4 - m2 + 1   

<=> x2 - 1 = m4 - m2 + 1    (1)  hoặc x2 - 1 = - ( m4 - m2 + 1 )    (2)

Rõ ràng : nếu x1 là nghiệm của (1) thì x1 không là nghiệm của (2)

Để pt đã cho 4 nghiệm phân biệt <=> pt (1) và (2) đều có 2 nghiệm phân  biệt

(1) <=> x2 = m4 - m2 + 2 > 0 với mọi m => (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt

(2) <=> x2 = - m4 + m2 . Pt có 2 nghiệm phân biệt <=> m2 - m4 > 0 <=> m2.(1 - m2) > 0 

<=> m \(\ne\) 0 và 1 - m2 > 0 

<=> m \(\ne\) 0  và -1 < m < 1

Vậy với  m \(\ne\) 0  và -1 < m < 1 thì pt đã cho có 4 nghiệm pb

Hung Luong
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
10 tháng 8 2016 lúc 15:04

Hỏi đáp Toán

Nguyen Quan
Xem chi tiết
yurei ninja darth vader
8 tháng 11 2015 lúc 12:31

câu hỏi tương tự có đó bn ơi

tick nhé !!!

westlife
8 tháng 11 2015 lúc 12:34

đừng tin nó nó lừa đảo đó

Nobody
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
10 tháng 5 2021 lúc 8:54

a,\(\frac{2}{-x^2+6x-8}-\frac{x-1}{x-2}=\frac{x+3}{x-4}\left(đkxđ:x\ne2;4\right)\)

\(< =>\frac{-2}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=\frac{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}\)

\(< =>-2-\left(x^2-5x+4\right)=x^2+x-5\)

\(< =>-x^2+5x-6-x^2-x+5=0\)

\(< =>-2x^2+4x-1=0\)

\(< =>2x^2-4x+1=0\)

đến đây thì pt bậc 2 dể rồi

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
10 tháng 5 2021 lúc 8:58

\(\frac{2}{x^3-x^2-x+1}=\frac{3}{1-x^2}-\frac{1}{x+1}\left(đkxđ:x\ne\pm1\right)\)

\(< =>\frac{2}{x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}=\frac{3}{1-x^2}-\frac{1}{x+1}\)

\(< =>\frac{2}{\left(x^2-1\right)\left(x-1\right)}=-\frac{3}{x^2-1}-\frac{1}{x+1}\)

\(< =>\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}=\frac{-3\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}\)

\(< =>2+3x-3+x^2-2x+1=0\)

\(< =>x^2+x=0< =>x\left(x+1\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=-1\left(loai\right)\\x=0\left(tm\right)\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
10 tháng 5 2021 lúc 14:07

\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{2}{x^2-2x}=\frac{1}{x}\left(đkxđ:x\ne0;x\ne2\right)\)

\(< =>\frac{\left(x+2\right)x}{\left(x-2\right)x}-\frac{2}{x\left(x-2\right)}=\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}\)

\(< =>\left(x+2\right)x-2=x-2< =>x^2+2x-x-2+2=0\)

\(< =>x^2+x=0< =>x\left(x+1\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\left(loai\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{cases}}\)

nhớ kết luận tập nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi ngoc ANH
Xem chi tiết
Hoang Thi Ngoc Lan
7 tháng 1 2016 lúc 21:57

(x+1)/2011+1+(x+2)/2010+1+(x+3)/2009+1-((x+4)/2008+1+(x+5)/2007+1+(x+6)/2006+1)=0

(x+2012)/2011+(x+2012)/2010+(x+2012/2009-(x+2012)/2008-(x+2012)/2007-(x+2012)/2006=0

(x+2012)(1/2011+1/2010+1/2009-1/2008-1/2007-1/2006)=0

x+2012=0

x=-2012