Những câu hỏi liên quan
minh ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 8 2023 lúc 15:41

BPTT ẩn dụ: máu lửa, rũ bùn, sáng lòa.

Tác dụng: 

- Tăng giá trị diễn đạt sâu sắc, nghệ thuật đức tính mạnh mẽ dũng cảm không sợ hãi của người Việt ta.

- Nổi bật nên việc dân tộc ta luôn không ngừng cố gắng vươn lên, phát triển để đất nước được tốt đẹp văn minh hơn.

- Đồng thời ý thơ có sự gắn kết giữa những hình ảnh cùng trường từ vựng, lời diễn đạt thêm mạch lạc ý nghĩa.

- Qua đó câu thơ giàu sức gợi hình, gợi cảm của nhà thơ với người Việt, ấn tượng và hấp dẫn đọc giả.

Chuẩn đẳng capas
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
6 tháng 1 2022 lúc 11:21

Nhân hoá

THUỲ DUNG
6 tháng 1 2022 lúc 12:15

ẨN DỤ

 

Natsu Dragneel Monster E...
Xem chi tiết
Cold Wind
1 tháng 12 2016 lúc 21:43

1.

a) biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh

b) - nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

- trong trường hợp trên, sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh nhằm làm cho lời nói dễ nghe, khiến người nghe dễ tiếp thu; tránh chỉ trích thiếu lịch sự và dễ gây mâu thuẫn.

2.

Câu a là câu ghép.

Trang Nhung Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Trần Anh Duy
Xem chi tiết
-Trung- Noob FF
Xem chi tiết
-Trung- Noob FF
1 tháng 9 2021 lúc 17:00

câu in đậm là câu:mặt biển mặt biển sáng trong như Tấm Thảm khổng lồ bằng Ngọc Thạch

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Bảo
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyễn Ngọc Liên
25 tháng 11 2023 lúc 20:40

THAM KHẢO THÔI NHÉ ĐỪNG CHÉP =))####

"Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên": Những người anh hùng bất khuất , khi đã ngã xuống , đã chìm vào bể máu nhưng vẫn vững vàng đứng lên bảo vệ tổ quốc , bảo vệ mọi người.

6.6. Biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên là: ẩn dụ.

- Tác dụng : Ngợi ca những người Việt Nam gian lao mà anh dũng trong giai đoạn đất nước gặp vô cùng khó khăn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 5 2017 lúc 10:23

Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:

    + Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).

    + Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.