còn
Hãy phân tích cái hay cái đẹp của từ "còn" trong bài ca dao sau : "Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa."
chứng minh vì sao Phạm Quỳnh cho rằng "Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn"?
chứng minh vì sao Phạm Quỳnh cho rằng "Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn"?
Do Truyện Kiều là kiệt tác của văn hóa dân tộc, là đỉnh cao của văn chương và tiếng nói dân tộc.Truyện Kiều là kiệt tác của văn hóa dân tộc, là đỉnh cao của văn chương và tiếng nói dân tộc. Nguyễn Du đã chuyển thể “Truyện Kiều” từ một tiểu thuyết của người Trung Quốc sang chữ Nôm - ký tự của người Việt và bằng thơ lục bát - thể thơ của người Việt một cách sống động nhất. Những câu thơ lục bát hay nhất trong kho tàng thi ca Việt Nam đều có trong “Truyện Kiều” Tác phẩm của ông còn gắn bó với lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động, với quê hương Hà Tĩnh cũng như truyền thống gia đình, dòng tộc. Chính vì lưu giữ truyền thống văn hóa dân tộc nói chung và vùng miền nói riêng nên việc đọc và tìm hiểu “Truyện Kiều” là một “đường tắt” đi vào văn hóa truyền thống Việt Nam, đúng như nhận định của cụ Phạm Quỳnh: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn...”.
Em hãy chỉ ra nghệ thuật và lối chơi chữ trong câu sau:
-Còn trời còn nước còn non,còn cô bán rựu anh còn say sưa.
-Gió to thì đổ chùa,đổ chùa thì tượng lo
Con heo và còn chó cân nặng là 102 kg , còn heo và còn bò cân nặng 231 kg , còn chó và còn bò cân nặng 177 kg . Hỏi trung bình mỗi còncân nặng bao nhiêu kg
tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các tục ngữ dưới đây
a] chết đứng còn Vinh Còn Hơn Sống..................
B chết...................... còn Hơn Sống đục
C Chết Vinh Còn Hơn Sống........................
D chết một đống Còn Hơn Sống.........................
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) sau:
a) Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
(Ca dao)
a, Phép điệp: năm chữ còn trong câu thơ ngắn, từ đa nghĩa say sưa
- Tác dụng: khẳng định sự say sưa của anh với cô bán rượu, với đất trời. Say sưa như sự hiển nhiên tất yếu trời đất, non nước
tìm các phép tu từ từ vựng và tác dụng của nó trong những câu thơ sau a, Gác kinh viên sách đôi nơi Trong gang tấc lại gấp mười quan san b, Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa
a. Biện pháp nói quá "trong gang tấc lại gấp mười quan san"
Tác dụng:
- Tạo nên một cách diễn đạt ấn tượng với người đọc hình dung về độ dài của khoảnh khắc trong giờ phút chi xa
- Tô đậm nỗi đau trong giờ phút li biệt giữa hai người sắp xa cách không biết bao giờ mới gặp lại được nhau.
b. Điệp từ "còn" và liệt kê "trời, non, nước":
- Tạo nên cách diễn đạt đầy hóm hỉnh gây ấn tượng với người đọc.
- Lời bày tỏ tình cảm đầy thú vị của chàng trai dành cho cô bán rượu.
Tham khảo
a. Câu thơ sử dụng phép nói quá để nói về nỗi li biệt, xa cách. Người chỉ mới vừa ở đó thôi mà đã thấy xa cách vạn quan san.
b. Câu thơ sử dụng phép điệp từ "còn" kết hợp với phép liệt kê "trời", "non", "nước", "cụ bán rượu" => khẳng định sự tồn tại của tình cảm, sự "say sưa" của nhân vật trữ tình dành cho cô gái cũng bền vững và trường tồn mãi như trời đất.
Một số S chia cho 3 còn a, chia cho 5 còn b, chia cho 7 còn c. Vậy chia cho 3 x 5 x 7 hoặc 105 còn bao nhiêu?
Ta có thể viết theo ba phép chia như sau:
S = 3.A + a
S = 5.B + b
S = 7.C + c
a, b, c lần lượt kém 3, 5, 7 và cũng có thể là số không.
Ta nhân hai vế đẳng thức đầu với 5.7.m ; được: 35.m.S = 105.m.A + 35.m.a
Ta nhân hai vế đẳng thức thứ hai với 7.3.n; được: 21.n.S = 105.n.B + 21.n.b
Ta nhân hai vế đẳng thức thứ ba với 3.5.p; được: 15.p.S = 105.p.C + 15.p.c
rồi ta cọng ba đẳng thức mới được lại. Thành:
(1) (35m + 21n + 15p). S = 105.(mA + nB + pC) + 35ma + 21nb + 15pc
Ta sẽ tìm ba số nguyên m, n, p nghiệm đẳng thức sau đây:
(2) 35m + 21n + 15p = 105k + 1
Ta viết (2) như sau: 35m - 1 = 3(35k - 7n - 5p)
Thế tỏ ra rằng vế đầu chia cho 3 đúng.
Ví dụ m là 2 thì có: 35.2 - 1 = 3 x 23
Trừ hai đẳng thức trên, ta sẽ thấy: 35(m - 2) = 3.D
Vế đầu chia cho 3 đúng. Nhưng 35 không chia cho 3 đúng. Vậy m - 2 chia cho 3 đúng.
Và m = 2 + 3M
Ta quay trở lại đẳng thức (2) mà ứng dụng lý luận vừa dùng để kiếm n rồi kiếm p. Ta sẽ thấy:
21n - 1 = 5.(21k - 7m - 3p)
21 x 1 - 1 = 5.4
Trừ: 21.(n - 1) = 5. E
Được: n = 1 + 5N
Và:
15p - 1 = 7.(15k - 5m - 3m)
15.1 - 1 = 7.2
Trừ: 15.(p - 1) = 7.F
Được: p = 1 + 7P
Làm như thế, ta được vô số những số m, n, p nghiệm đẳng thức (2).
Ta lấy ba số M = N = P = 0, ta được ba số: m = 2, n = 1, p = 1 gọn nhất.
Thay nó vào đẳng thức (1) ta sẽ thấy:
(105 + 1).S = 105.(2A + B + C) + 70a + 21b + 15c
Hay là: S = 105.T + (70a + 21b + 15c)
Vậy số S bằng 70a + 21b + 15c rồi thêm bớt một bội số của 105.
Đó chính là qui tắc "Hàn Tín điểm binh".
Theo phương pháp lý luận trên, ta có thể dùng những số căn bản khác những số 3, 5, 7 trên. Số căn bản lớn bé, nhiều ít bao nhiêu cũng được.
Giả thử, ta chia S cho u, v, w, y ... thì có thừa a, b, c, d ...
1) Ta viết:
S = u.A + a
S = v.B + b
S = w.C + c
S = y.D +d
Ta tìm bội số chung bé nhất của u, v, w, y ... và ta gọi nó bằng B.
2) Rồi ta chia nó cho u, v, w, y ... ta được những số, theo thứ tự, là U, V, W, Y ...
3) Ta nhân các đẳng thức trên, theo thứ tự, với Um, Vn, Wp, Yq ... rồi ta cọng các tích số mỗi bên lại.
Được: S.(Um + Vn + Wp + Yq + ... )
= (UmuA + VnvB + ... ) + (Uma + Vnb + Wpc + Yqd + ...)
nhưng vì: Uu = Vv = Ww = Yy = B
Vậy:
(1) S.(Um + Vn + Wp + Yq + ...) = B.(mA + nB + ...) + (Uma +Vnb + Wpc + Yqd + ...)
4) Ta tìm những số nguyên m, n, p, q ... nghiệm đẳng thức:
(2) Um + Vn + Wp + Yq + ... = k.B +1
Muốn tìm m thì ta kiếm ước số chung của V, W, Y, ... và B (nghĩa là số chia đúng các số ấy). Ta sẽ gọi nó là u'.
Rồi ta thấy: Um - 1 = u' . E
Nếu ta biết một số m' riêng nào đó nghiệm đẳng thức này, ta viết: Um' - 1 = u' . E'
Trừ hai đẳng thức trên đây, sẽ được: U(m - m') = u'(E - E')
Nhận rằng U không chia cho u' được đúng, vậy m - m' lại chia đúng cho u':
m - m' = u'.M và m = m' + u'.M
M là một số nguyên tùy ý chọn. Rồi ta cũng theo cách ấy mà kiếm n, p, q, ...
5) Ta chọn trong những số:
m = m' + u'.M
n = n' + v'.N
p = p' + w'.P
q = q' + y'.Q
Những số m, n, p, q, gọn nhất làm cho vế đầu (2) bằng k.B + 1 (Phải chọn M, N, P, Q, nhưng rất dễ).
Ta thay nó vào trong đẳng thức (1) ở mục 3) ta sẽ thấy:
S = B.T + (a'a + b'b + c'c + d'd + ... )
Những số a', b', c', d' ... là những số như 70, 21, 15, trong quy tắc Hàn Tín; còn a, b, c, d ... là như những số 3, 5, 7 trong ấy.
Ta sẽ gọi tắt a, b, c, d là ước số cơ bản và a', b', c', d' là hệ số cơ bản.
IV. THÍ DỤ
Muốn cho độc giả hiểu rõ và nhất là dùng dễ dàng phương pháp trên, tôi sẽ ứng dụng nó vào ba thí dụ: thí dụ với hai, với ba, với bốn ước số cơ bản. Tôi cũng dùng những chữ dùng trên và số hiệu thứ tự của mỗi đoạn cũng theo trên; cốt để độc giả dễ nhận và đối chiếu quy tắc và ứng dụng.
Thí dụ đầu: u = 6, v = 10:
1) Viết: S = 6A + a, S = 10B + b
2) Bội số chung bé nhất của 6 và 10 là 30. Chia 30 cho 6 và 10, được 5 và 3.
3) Nhân đẳng thức trên cho 5m và dưới cho 3n, rồi cọng tích số mỗi bên lại.
Thành: (5m + 3n).S = 30(mA + nB) + (5ma + 3nb)
4) Tìm m và n nghiệm: 5m + 3n = 30.K +1
Nhận rằng 3 chia đúng 30.
Vậy: 5m - 1 = 3.E
Nhưng 5.2 - 1 = 3.3
Trừ được: 5(m - 2) = 3.(E - 3)
Vì 5 không chia đúng cho 3 được, m - 2 chia đúng cho 3:
m - 2 = 3.M Và m = 2 + 3.M
Ta lại nhận thấy 5 chia đúng cho 30.
Vậy: 3n - 1 = 5F
Nhưng 3.2 - 1 = 5.1
Trừ được: 3(n - 2) = 5(F - 1)
Vậy n - 2 = 5.N
Và n = 2 + 5.N
5) Đem thay vào 3) ta thấy vế đầu thành: (16 + 15M + 15N)
Ta chọn M = 1, N = 0. Vậy m = 5, n = 2.
Đẳng thức 3) thành: (30 + 1).S = 30(5A + 2B) + (25a + 6b)
Hay là: S = 30T + (25a + 6b)
Hệ số cơ bản là 25 và 6.
Thí dụ thứ hai: u = 5, v = 8, w = 12:
1) Viết:
S = 5A + a
S = 8B + b
S = 12C + c
2) Bội số chung bé nhất của 5, 8, 12 là 120.
Thương số của 120 chia cho 5, 8, 12 là 24, 15 và 10.
3) Nhân ba đẳng thức lần lượt cho 24m, 15n, 10p rồi cọng tích số lại.
Được: (24m + 15n + 10p).S = 120(Am + Bn + Cp) + (24ma +15nb + 10pc)
4) Tìm m, n, p nghiệm đẳng thức: 24m + 15n + 10p = 120k +1
Nhận rằng 15, 10 và 120 đều chia cho 5 đúng.
Vậy: 24m - 1 = 5E
Nhưng 24.4 - 1 = 5.19
Trừ được: 24(m - 4) = 5(E - 19)
Vì 24 không chia đúng cho 5.
Vậy: m - 4 = 5M Và m = 4 + 5M
Rồi tính như trên thì thấy: n = 1 + 2N, p = 1 + 3P
Thay m, n, p vào vế đầu của đẳng thức 3) thành: (121 + 120M + 30N + 30P).S
Vậy ta lấy M = N = P = 0. Ba số m, n, p thành 4, 1 và 1.
Đẳng thức 3) thành: (120 + 1)S = 120(4A + B + C) + (96a + 15b + 10c)
hay là: S = 120T + (96a + 15b + 10c)
Ba hệ số cơ bản là 96, 15 và 10.
Thí dụ thứ ba: u = 7, v = 9, w = 11, y = 13:
1) Viết:
S = 7A + a
S = 9B + b
S = 11C + c
S = 13D + d
2) Bội số chung bé nhất của 7, 9, 11, 13 là tích số của bốn số ấy, B = 9009.
Thương số của 9009 chia cho 7, 9, 11, 13 lần lượt là 1287, 1001, 819, 693.
3) Nhân những đẳng thức trên lần lượt cho 1287m, 1001n, 819p, 693q rồi cọng tích số lại.
Được: (1287m + 1001n + 819p + 693q)S =
9009(Am + Bn + Cp + Dq) + (1287ma + 1001nb + 819pc + 693qd)
4) Ta tìm m, n, p, q làm sao cho vế đầu thành: (1287m + 1001n + 819p +693q = 9009k +1
Lý luận như trên ta sẽ thấy: 1287m - 1 = 7E
Đây ta có thể tìm m bằng một số âm. Với m = -1, ta thấy: 1287(-1) - 1 = 7.(-184)
Trừ, được: 1287(m + 1) = 7(E + 184)
Số m + 1 chia cho 7 đúng: m = -1 + 7M
Tìm theo phương pháp ấy thì thấy: n = 5 + 9N, p = -2 + 11P, q = -3 + 13Q
5) Thay m, n, p, q trong đẳng thức 3), ta thấy rằng, với M = N = P = Q = 0, đẳng thức đổi ra:
S = 9009K + (-1287a + 5005b - 1638p - 2079q)
Hệ số cơ bản là: -1287, 5005, -1638 và -2079.
Nam mượn bố mẹ 10 triệu ,mỗi ngưởi 5 triệu . Mua xe mất 9,7 triệu còn 300k.Nam trả mỗi ng 100k còn 100k.Vậy Nam còn nợ bố mẹ mỗi ng 4,9 triệu,tổng cộng còn nợ 9,8 tiệu ,nếu cộng thêm 100k còn thừa thì đc 9,9 triệu.Vậy 100K còn lại đâu?
(câu hỏi chỉ mang tính chất giải trí)