Những câu hỏi liên quan
Trần Thái Hoàng
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 12 2021 lúc 7:07

* GIỐNG NHAU:
- Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau
- Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau
- Hoạt động của các bào quan là giống nhau
- Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau
* KHÁC NHAU:
- Xảy ra khi nào?
+ NP: xảy ra ở Tb sdưỡng và tb sdục sơ khai
+ GP: Xảy ra ở tb sdục khi chín
- Cơ chế:
+ NP: chỉ 1 lần phân bào
+GP: 2 lần phan bào liên tiếp. GP1 gọi là phân baog giảm nhiễm. GP2 là phân bào nguyên nhiễm
- Sự biến đổi hình thái NST:
+ NP: chỉ 1 chu kì biến đổi
+GP: tr ải qua 2 chu kì biến đổi
- Kì đầu:
+ NP: NST kép chỉ đính vào thoi vô sắc ở phần tâm động
+ GP: NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau và xảy ra hiện tượng hoán vị gen(kì đầu 1)
- Kì giữa
+ NP: NST kép xếp thành 1 hàng trện mặt phẳng xích đạo
+ GP: NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo( kì giữa 1)
- Kì sau:
+ NP: NST kép tách nhau ra thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực TB
+ GP: NST kép trong cặp đồng dạng tách nhau ra và phân ly về 2 cực TB( kì sau 1)
- KÌ cuối:
+ NP: Hình thành 2 Tb con giống nhau và giống hệt mẹ
+ GP: Hình thành hai tb con có bộ NST n kép( kì cuối 1 )
Sau đó, các TB con tiếp tục vào GP2. Kì cuối GP2 tạo ra 4 Tb con chứa bộ NST n
- Ý nghĩa
+ NP: Là kết quả phân hóa để hình thành nên các TB sinh dưỡng khác nhau.
Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB, thế hệ cơ thể
+ GP: Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau
Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài
Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2018 lúc 18:32
Các kì Nguyên phân Giảm phân
Kì giữa Các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
Kì sau Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào. Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc.
Kì cuối Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST).

- Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép.

- Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n.

Kết thúc

Ý nghĩa:

- Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau.

- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Ý nghĩa:

- Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau.

- Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài .

- Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới.

Bình luận (0)
Đỗ Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Tuệ Hân
Xem chi tiết
ATNL
1 tháng 8 2016 lúc 20:15

NST ở kì giữa nguyên phân và NST ở kì giữa giảm phân II. Giả sử loài có bộ NST lưỡng bội 2n, ví dụ đơn giản AaBb (2n=4).

*Giống nhau:

- các NST ở trạng thái kép, co ngắn cực đại, xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo, chuẩn bị tách làm đôi, mỗi NST đơn trong chiếc kép sẽ đi về mỗi cực của tế bào.

* Khác nhau:

Kì giữa nguyên phân:  tế bào gồm 2n (bộ lưỡng bội) chiếc NST kép, xếp 1 hàng: 

Hỏi đáp Sinh học

Kì giữa giảm phân II: tế bào gồm n (bộ đơn bội) chiếc NST kép, xếp thành 1 hàng.

Hỏi đáp Sinh học

 

Bình luận (1)
Bảo Duy Cute
Xem chi tiết
♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
2 tháng 7 2016 lúc 8:08

Câu 1. Giải phân I xảy ra qua bốn kì là đầu I, kì giữa I, kì sau I và cuối I
* Kì đầu I: Các NST tương đồng bắt đôi (tiếp hợp) với nhau sau tiếp hợp các NST dần co xoắn lại, thoi vô sắc hình thành và một số sợi thoi đính với tâm động của NST. Trong quá trình bắt đôi và tách rời nhau các NST tương đồng có thể trao đổi đoạn cho nhau (trao đổi chéo). Màng nhân và nhân con tiêu biến.
* Kì giữa I: Các NST kép bắt đôi và co xoắn cực đại di chuyển về mặt phẳng xích đạo, xếp thành hai hàng. Thoi vô sắc từ các cực tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép.
* Kì sau I:
Mỗi NST kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng di chuyển theo thoi I
vô sắc về các cực của tế bào.
* Kì cuối I:
Sau khi đi về cực của tế bào, các NST dần dần xoắn. Màng nhân và nhân con dần dần xuất hiện. Thoi vô sắc tiêu biến. Sau đó là quá trình phân chia chất tế bào tạo nên hai tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa.
Sau khi kết thúc giảm phân I, các tế bào bước vào giảm phân II mà không nhân đôi NST.
Câu 2. Ý nghĩa bắt đôi của các NST tương đồng.
Sự tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng suốt theo chiều dọc và có thể diễn ra sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em. Sự trao đổi những đoạn tương ứng trong cặp tương đồng đưa đến sự hoán vị của các gen tương ứng. Do đó, tạo ra sự tái tổ hợp của các gen không tương ứng. Đó là cơ sở để tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp NST, cung cấp nguyên liệu phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
Câu 3. Sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân:
Nguyên phân 
- Xảy ra ở tất cả các dạng tế bào.
- Có một lần phân bào.
- Không có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
- Các NST ở kì giữa xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo.
- Kết quả: tạo 2 tế bào con có số lượng NST giống hệt tế bào mẹ
(2n).

Giảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
- Có hai lần phân bào.
- Có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
- Các NST xếp thành 2 hàng ở kì giữa I, 1 hàng ở kì giữa II.
- Kết quả: qua hai lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
Câu 4. Ý nghĩa của quá trình giảm phân: Sự phân li độc lập và tổ hợp

tự do của các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp. Sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau các loài sinh vật sinh sản hữu tính (chủ yếu là do các biến dị tổ hợp) là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên giúp :ác loài có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới.
Các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài.

Bình luận (0)
Hà Zang
2 tháng 7 2016 lúc 8:09

Câu 1. Giải phân I xảy ra qua bốn kì là đầu I, kì giữa I, kì sau I và cuối I
* Kì đầu I: Các NST tương đồng bắt đôi (tiếp hợp) với nhau sau tiếp hợp các NST dần co xoắn lại, thoi vô sắc hình thành và một số sợi thoi đính với tâm động của NST. Trong quá trình bắt đôi và tách rời nhau các NST tương đồng có thể trao đổi đoạn cho nhau (trao đổi chéo). Màng nhân và nhân con tiêu biến.
* Kì giữa I: Các NST kép bắt đôi và co xoắn cực đại di chuyển về mặt phẳng xích đạo, xếp thành hai hàng. Thoi vô sắc từ các cực tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép.
* Kì sau I:
Mỗi NST kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng di chuyển theo thoi I
vô sắc về các cực của tế bào.
* Kì cuối I:
Sau khi đi về cực của tế bào, các NST dần dần xoắn. Màng nhân và nhân con dần dần xuất hiện. Thoi vô sắc tiêu biến. Sau đó là quá trình phân chia chất tế bào tạo nên hai tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa.
Sau khi kết thúc giảm phân I, các tế bào bước vào giảm phân II mà không nhân đôi NST.
Câu 2. Ý nghĩa bắt đôi của các NST tương đồng.
Sự tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng suốt theo chiều dọc và có thể diễn ra sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em. Sự trao đổi những đoạn tương ứng trong cặp tương đồng đưa đến sự hoán vị của các gen tương ứng. Do đó, tạo ra sự tái tổ hợp của các gen không tương ứng. Đó là cơ sở để tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp NST, cung cấp nguyên liệu phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
Câu 3. Sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân:
Nguyên phân 
- Xảy ra ở tất cả các dạng tế bào.
- Có một lần phân bào.
- Không có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
- Các NST ở kì giữa xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo.
- Kết quả: tạo 2 tế bào con có số lượng NST giống hệt tế bào mẹ
(2n).

Giảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
- Có hai lần phân bào.
- Có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
- Các NST xếp thành 2 hàng ở kì giữa I, 1 hàng ở kì giữa II.
- Kết quả: qua hai lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
Câu 4. Ý nghĩa của quá trình giảm phân: Sự phân li độc lập và tổ hợp

tự do của các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp. Sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau các loài sinh vật sinh sản hữu tính (chủ yếu là do các biến dị tổ hợp) là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên giúp :ác loài có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới.
Các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Phong
21 tháng 3 2022 lúc 9:25

Tham khảo

Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng  tế bào sinh dục  khai, còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục chín.

Nguyên phân có một lần phân bào còn giảm phân có hai lần phân bào.

Nguyên phân kì đầu không có sự bắt cặp  trao đổi chéo còn giảm phân Kì đầu I có sự bắt cặp  trao đổi chéo.

Nguyên phân và giảm phân đều là các quá trình có ý nghĩa với sự sống của sinh vật, sự đa dạng di truyền, chọn lọc tự nhiên, giúp cho các sinh vật có thể thích nghi với môi trường sống có nhiều sự thay đổi.

Hoa Tiêu vừa giúp bạn đọc so sánh được 2 quá trình: Nguyên phân và giảm phân. Qua đó chúng ta có thể thấy điểm khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân khá rõ rệt. Trong kỳ trước giảm phân I, các nhiễm sắc thể sẽ bắt cặp rồi di chuyển về cực. Nhờ vậy mà mỗi tế bào con trong giảm phân sẽ chỉ nhân 1 nhiễm sắc thể của cặp tương đồng. Tương tự như trong nguyên phân thì khi tâm động bắt đầu chia thì mỗi tế bào con chỉ nhận 1 chromatid. Mặc dù hai giai đoạn có sự khác nhau nhưng cơ chế thực hiện khá giống nhau.

Nguyên phân và giảm phân có vai trò quan trọng đối với sự sống, di truyền, sinh sản của sinh vật, nếu có sự bất thường ở các giai đoạn nguyên phân, giảm phân có thể dẫn tới những hệ lụy đáng tiếc. Nghiên cứu nguyên phân, giảm phân giúp con người hiểu về các cơ chế phân bào, từ đó có thể tăng khả năng thích nghi với môi trường và phần nào loại bỏ những điều bất thường trong các quá trình này.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HUỲNH NGỌC BẢO ÂN
Xem chi tiết
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 15:09

refer

 

– Điểm khác nhau nguyên phân và giảm phân

Nguyên phân kì đầu không  sự bắt cặp  trao đổi chéo còn giảm phân Kì đầu I có sự bắt cặp  trao đổi chéo. + Nguyên phân Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo còn giảm phân Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo.

Bình luận (0)
Giang シ)
24 tháng 3 2022 lúc 15:10

tham khảo :

– Điểm khác nhau nguyên phân và giảm phân

Nguyên phân kì đầu không  sự bắt cặp  trao đổi chéo còn giảm phân Kì đầu I có sự bắt cặp  trao đổi chéo. + Nguyên phân Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo còn giảm phân Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 15:10

tham khảo :

– Điểm khác nhau nguyên phân và giảm phân

Nguyên phân kì đầu không  sự bắt cặp  trao đổi chéo còn giảm phân Kì đầu I có sự bắt cặp  trao đổi chéo. + Nguyên phân Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo còn giảm phân Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo.

Bình luận (0)
Trần Thị Nhung
Xem chi tiết
Etermintrude💫
12 tháng 3 2021 lúc 22:24

 Thành phần cấu tạo của một nucleôtit gồm bazơ, axit phôtphoric và đường (đêôxiribôzơ ở ADN và ribôzơ ở ARN).

- Các nuclêôtit liên kết với nhau nhờ liên kết hoá trị giữa axit phôtphoric của nuclêôtit này với đường của nuclêôtit tiếp theo (liên kết phôtphođieste).

- Điểm khác nhau giữa các loại nuclêôtit (ADN và ARN) là :

+ ADN có đường C5H10O4 và có 4 loại bazơ nitơ là ađênin, timin, xitôzin và guanin.

+ ARN có đường C5H10O5 và có 4 loại bazơ nitơ là ađênin, uraxin, xitôzin và guanin.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 11 2023 lúc 20:46

* Các bước bảo quản sữa tươi bằng phương pháp tiệt trùng:

- Bước 1: Chuẩn bị sữa nguyên liệu: tiến hành sơ chế, tiêu chuẩn hóa.

- Bước 2: Tiệt trùng: nâng nhiệt độ của sữa lên 125oC đến 140oC, thời gian từ 3 giây đến 20 giây.

- Bước 3: Đóng gói: hạ nhiệt độ của sữa xuống 15oC đến 20oC và tiến hành đóng gói.

- Bước 4: Bảo quản: bảo quản ở nhiệt độ phòng.

* Điểm giống và khác nhau giữa phương pháp thanh trùng và phương pháp tiệt trùng:

So sánh

Phương pháp thanh trùng

Phương pháp tiệt trùng

Giống nhau

- Đóng gói hạ nhiệt độ của sữa xuống 15oC đến 20oC.

Khác nhau

- Nâng nhiệt độ sữa lên 70oC đến 75oC thời gian từ 15 giây đến 20 giây.

- Bảo quản trong điều kiện từ 4oC đến 6oC.

- Nâng nhiệt độ của sữa lên 125oC đến 140oC, thời gian từ 3 giây đến 20 giây.

- Bảo quản ở nhiệt độ phòng.

 

Bình luận (0)