cho các chất sau : But - 1 - in ; isobutilen ; Butan - 1,3 - dien ; But - 2 -InViết phương trình phản ứng : a) H2 ( tỉ lệ 1:1 ) b) với dd Brom dư c) trùng hợp tạo Ploime d) dd AgNo3 , dd NH3
Cho các chất sau: axetilen (1) ; propin (2); but-1-in (3) ; but-2-in (4); but-1-en-3-in (5) ; buta-1,3-điin (6). Hãy cho biết có bao nhiêu chất khi cho tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo kết tủa?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Đáp án B
Các chất có liên kết ba đầu mạch tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo kết tủa
→ Các chất thỏa mãn đề bài: axetilen; propin; but – 1 – in; but – 1 – en – 3 – in; buta – 1,3 – điin.
Cho các chất sau: metan, etilen, but-1- in, but -2- in, axetilen, andehit axetic, glixerol, o-xilen. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án D
Các chất tác dụng là: but-1- in, axetilen, andehit axetic
Cho các chất sau: metan, etilen, but-1- in, but -2- in, axetilen, andehit axetic, glixerol, o-xilen. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Đáp án D
Các chất tác dụng là: but-1- in, axetilen, andehit axetic
Cho các chất sau: metan, etilen, but-1- in, but -2- in, axetilen, andehit axetic, glixerol, o-xilen. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Đáp án D
Các chất tác dụng là: but-1- in, axetilen, andehit axetic
Cho các chất sau: etin, propin, vinylaxetilen, phenylaxetilen, but-1-in, but-1-en, but-2-en. Bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa vàng?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các chất sau: etin, propin, vinylaxetilen, phenylaxetilen, but-1-in, but-1-en, but-2-en. Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa vàng?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Đáp án B
Có 5 chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa vàng là CH≡CH (etin), CH≡C-CH3 (propin), CH≡C-CH=CH2 (vinylaxetilen), C6H5C≡CH (phenylaxetilen),
CH≡C-CH2-CH3 (but-1-in)
nhận biết các chất sau: etan, But-1-in, But-2-in, benzen
- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Cho các chất phản ứng với dd Br2:
+ dd Br2 mất màu: But-1-in, But-2-in
\(CH\equiv C-CH_2-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CH_3-CBr_2-CBr_2-CH_3\)
+ Không hiện tượng nhưng khi có mặt Fe và đun nóng thì dd Br2 mất màu: benzen
\(C_6H_6+Br_2\xrightarrow[]{Fe,t^o}C_6H_5Br+HBr\)
+ Không hiện tượng: etan
- Cho 2 chất còn lại tác dụng với dd AgNO3/NH3:
+ Có kết tủa vàng xuất hiện: But-1-in
\(CH\equiv C-CH_2-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow CAg\equiv C-CH_2-CH_3\downarrow+NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: But-2-in
- Dán nhãn
Cho các chất sau: (1) etin; (2) but-2-in; (3) 3-metyl but-1-in, (4) buta-1,3- đien. Số chất vừa làm mất màu dung dịch Br2, vừa tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3 là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Đáp án : C
Cac chất thỏa mãn : (1) , (3)
Cho các chất sau: etan; eten; etin và but – 1 – in. Kết luận đúng là:
A. cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
B. có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
C. không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat.
D. etan có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac là etin và but – 1 – in vì chúng là các ankin có liên kết ba ở vị trí đầu mạch.
Chọn B
Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:
1/ propan, propen, propin.
2/Butan ,but-1-in ,but-2-in.
1/
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử vào dung dịch bạc nitrat
- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa vàng là Propin
\(C_3H_4 + AgNO_3 + NH_3 \to C_3H_3Ag + NH_4NO_3\)
Cho các mẫu thử vào dung dịch brom dư :
- mẫu thử nào làm nhạt màu nước brom là propen
\(C_3H_6 + Br_2 \to C_3H_6Br_2\)
- mẫu thử nào không hiện tượng là propan
2/
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử vào dung dịch bạc nitrat
- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa vàng là but-1-in
\(CH≡C-CH_2-CH_3 + AgNO_3 + NH_3 \to CAg≡C-CH_2-CH_3 + NH_4NO_3\)
Cho các mẫu thử còn vào dung dịch brom :
- mẫu thử nào làm nhạt màu là but-2-in
\(C_4H_6 + 2Br_2 \to C_4H_6Br_4\)
- mẫu thử nào không hiện tượng là butan