Câu 17: Cho ƯCLN(a, b) = 80. Số nào sau đây là ước chung của a và b ? A. 20 B. 160 C. 30 D. 50
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}
b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100
a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}
Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.
a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500
vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}
Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150} => a = (25 ; 50 ; 75)
Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?
a) chia hết cho 2 là : 5670
b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827
c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915
d) chia hết cho 9 là : 2007 ;
Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?
SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31
Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1
4* = 41 ; 43 ; 47
7* = 71 ; 73 ; 79
* = 2 ; 3 ; 5 ; 7
2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271
Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.
1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19
*10 = ???
*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91
*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973
TÌM ƯCLN VÀ ƯC CHUNG CỦA a.30 và 20 b.25 và 20. c.60 và 40 d.80 và 50
Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30? A.5 B.8 C.3 D.4
Bài 1:Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: a)36 b) 105
Bài 2:a)Viết tập hợp ước chung của 30 và 45. b)Viết tập hợp ước chung của 42 và 70. c)Tìm ƯCLN của 40 và 70. d)Tìm ƯCLN của 55 và 77.
Bài 3:Trong buổi tổng kết năm học, cô giáo có 24 chiếc bút và 108 quyển vở. Cô giáo muốn chia đều số bút và số quyển vở cho mỗi bạn học sinh. Hỏi cô giáo có thể chia số bút và vở cho nhiều nhất bao nhiêu bạn học sinh?
Bài 1 : \(a,36=2^2.3^2\)
\(b,105=357\)
Bài 2 : \(a,Ư\left(30,45\right)=\left\{1;3,5;15\right\}\)
\(b,Ư\left(42,70\right)=\left\{1;2,7;14\right\}\)
\(c,UCLN\left(40;70\right)=\left\{10\right\}\)
\(UCLN\left(55;77\right)=\left\{11\right\}\)
Bài 3: Gọi số h/s là : a
mà 24 \(⋮\) a ; 108 \(⋮\) a
\(\Rightarrow a:UCLN\left(24;108\right)\)
24=\(2^3.3\)
108=\(3^3.2^2\)
UCLN{24;108)=\(2^2.3=12\)
\(\Rightarrow\)cô giáo có thể chia số bút và vở cho nhiều nhất 12 bn hs
Bài 1:
a: \(36=2^2\cdot3^2\)
b: \(105=3\cdot5\cdot7\)
Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước chung của a và b, biết rằng ƯCLN(a, b) = 80
+) Vì ước chung của cả a và b đều là ƯCLN(a,b) = 80
=> Tất cả các số có hai chữ số là ƯC(a,b) = { 10 ; 16, 20, 40, 80 }
=> Vậy các số đó là: 10 ; 16, 20, 40, 80
tìm tất cả các số có hai chữ số là ước chung của a và b , biết rằng ƯCLN (a,b)=80
Vì ước chung của a và b đều là ước của ƯCLN(a, b) = 80
=> tìm các ước của 80 bằng cách lấy 80 lần lượt chia cho các số tự nhiên từ 1 đến 80
Vậy các ước của 80 là: 1; 2; 4; 5; 8; 10; 16; 20; 40; 80.
Tất cả các số có hai chữ số là ước chung của a và b là: 10; 16; 20; 40; 80.
cho mik hỏi tại sao đối với câu này tại sao lại lấy hai chữ số mà ko lấy cả một chữ cố vậy ạ!
cho mik hỏi đối vs câu này thì tại sao lấy hai chữ số mà ko lấy một chữ số vậy ah
Tìm ƯC(a,b) biết rằng ƯCLN(a,b)=80
Chọn câu trả lời đúng:
A.15 là ước chung của 15 và 30.
B. 15 là ước chung của 17 và 30.
C. 15 là ước chung của 25 và 37.
D. 15 là ước chung của 27 và 37.
Câu 1: Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {3} ∈ A
B. 3 ⊂ A
C. {7} ⊂ A
D. A ⊂ {7}
Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?
A. 32
B. 42
C. 52
D. 62.
Câu 3: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30?
A. 8
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 77
B. 57
C. 17
D. 9
Câu 5: Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là:
A. 2
B. 8
C. 11
D. 29
Câu 1: Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {3} ∈ A
B. 3 ⊂ A
C. {7} ⊂ A
D. A ⊂ {7}
Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?
A. 32
B. 42
C. 52
D. 62.
Câu 3: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30?
A. 8
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 77
B. 57
C. 17
D. 9
Câu 5: Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là:
A. 2
B. 8
C. 11
D. 29
Câu 1: Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {3} ∈ A
B. 3 ⊂ A
C. {7} ⊂ A
D. A ⊂ {7}
Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?
A. 32
B. 42
C. 52
D. 62.
Câu 3: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30?
A. 8
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 77
B. 57
C. 17
D. 9
Câu 5: Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là:
A. 2
B. 8
C. 11
D. 29
Câu 6: Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là:
A. −2; −3; −99; −101
B. −101; −99; −2; −3
C. −101; −99; −3; −2
D. −99; −101; −2; −3
Câu 7: Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:
A. -41
B. −31
C. 42
D. -15
Câu 8: Cho tập hợp A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 9: Cho x − (−9) = 7. Số x bằng:
A. -2
B. 2
C. -16
D. 16
Câu 10: Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (Hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tia MN trùng với tia MP
B. Tia MP trùng với tia NP
C. Tia PM trùng với tia PN
D. Tia PN trùng với tia NP
Câu 11: Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. MN = 2cm
B. MP = 7cm
C. NP = 5cm
D. NP = 6cm
Câu 12: Số nào chia hết cho cả 2;3;5;9 trong các số sau?
A. 45
B. 78
C. 180
D. 210
Câu 13: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là:
A. -999
B. -111
C. -102
D. -100
Câu 14: ƯCLN của 30; 60; 120 là:
A. 60
B. 120
C. 10
D. 30
Câu 15: Cho đoạn thẳng AB = 14cm; M là trung điểm của AB thì MA bằng:
A. 7cm
B. 8cm
C. 6cm
D. 10cm
Câu 16: Một trường có 627 học sinh. Trong một buổi đồng diễn, cô Tổng phụ trách đội cho học sinh cả trường xếp thành một vòng tròn lớn trên sân vận động. Cô cho lần lượt các các bạn (tính từ một bạn bất kì nào đó được gọi là bạn đầu tiên) đội màu mũ theo đúng thứ tự: trắng, xanh, đỏ, tím, vàng rồi lại trắng, xanh, đỏ, tím, vàng … cứ như vậy cho đến hết. Hỏi bạn cuối cùng (bạn thứ 627) đội mũ màu gì?
A. trắng
B. xanh
C. đỏ
D. tím
Câu 17: Kết quả cuả 20182018 : 20182017 là:
A. 1;
B. 2018;
C. 2017;
D. 20182.
Câu 18: Tổng các số nguyên thỏa mãn điều kiện – 5 ≤ x ≤ 7 là:
A. 6
B. 7
C. 13
D. 18
Câu 19: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9.
A. 723654
B. 73920
C. 278910
D. 23455
Câu 20: Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
A. {1; 2; 3; 5; 7}
B. {2; 3; 5; 7}
C. {3; 5; 7}
D. {2; 3; 5; 7; 9}
Câu 21: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là:
A. -999
B. -111
C. -102
D. -100
Câu 22: Kết quả nào sau đây không bằng 24. 42
A. 28
B. 162
C. 82
D. 44
Câu 23: Các số nguyên a và b được biểu diễn trên trục số như sau:
Khẳng định nào sau đây là sai:
A. a < 0 < b
B. - a > - b
C. |a| < |b|
D. - b < 0 < - a
Câu 24: Cho hình vẽ, khẳng định nào sau đây là sai:
A. Hai tia AB và AC đối nhau.
B. Hai tia BC và AC trùng nhau
C. Trên hình có 4 đoạn thẳng.
D. Trên hình có 2 đường thẳng.
Câu 25: Cho 5 số 0; 1; 3; 6; 7. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3 được lập từ các số trên mà các chữ số không lặp lại.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 26: Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} và tập hợp B = {3; 4; 5} . Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.
A. C = {5}
B. C = {1; 2; 5}
C. C = {1; 2}
D. C = {2; 4}
Câu 27: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
A. 15
B. 10
C. 20
D. 16
Câu 28: Thực hiện hợp lý phép tính (56.35 + 56.18) : 53 ta được
A. 112
B. 28
C. 53
D. 56
Câu 29: Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 5cm; OC = 7cm. Chọn câu đúng.
A. Điểm A không phải là trung điểm của đoạn OB
B. Điểm B là trung điểm của đoạn AC.
C. Cả A, B đều sai
D. Cả A, B đều đúng
Câu 30: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn 240 − [23 + (13 + 24.3 − x)] = 132?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 31: Cho 5 điểm A, B, C, D, O sao cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng d; 3 điểm B, C, D thẳng hàng và 3 điểm C, D, O không thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm ngoài đường thẳng d?
A. O, A
B. O
C. D
D. C, D
Câu 32: Vẽ ba đường thẳng phân biệt bất kì, số giao điểm của ba đường thẳng đó không thể là:
A. 0
B. 1 hoặc 2
C. 4
D. 3
Câu 33: Cho tập hợp X là ước của 35 và lớn hơn 5. Cho tập Y là bội của 8 và nhỏ hơn 50. Gọi M là giao của 2 tập hợp X và Y, tập hợp M có bao nhiêu phần tử?
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
Câu 34: Giá trị của x biết −20 − x = 96 là:
A. 116
B. −76
C. −116
D. 76
Câu 35: Tìm x thuộc bội của 9 và x < 63
A. x ∈ {0; 9; 18; 28; 35}
B. x ∈ {0; 9; 18; 27; 36; 45; 54}
C. x ∈ {9; 18; 27; 36; 45; 55; 63}
D. x ∈ {9; 18; 27; 36; 45; 54; 63}
Câu 36: Tìm x biết x − (−43) = (−3).
A. x = 43
B. x = −40
C. x = −46
D. x = 46
Câu 37: Tìm ƯCLN của 15, 45 và 225
A. 18
B. 3
C. 15
D. 5
Câu 38: Tổng 1 + 3 + 5 + 7+. . . +95 + 97 là
A. Số có chữ số tận cùng là 7.
B. Số có chữ số tận cùng là 2.
C. Số có chữ số tận cùng là 3.
D. Số có chữ số tận cùng là 1.
Câu 39: Một cô nhân viên đánh máy liên tục dãy số bắt đầu từ 1, 2, 3, 4,…2089. Hỏi cô đã gõ bao nhiêu chữ số?
A. 7249
B. 7294
C. 7429
D. 7492
Câu 40: Cho x ∈ Z và (−154 + x) ⋮ 3 thì:
A. x chia 3 dư 1
B. x ⋮ 3
C. x chia 3 dư 2
D. không kết luận được tính chia hết cho 3 của x