Bảo toàn cơ năng trọng trường :
\(W = W_đ + W_t\\ \Leftrightarrow W = \dfrac{1}{2}mv^2 + mgz\)
Bảo toàn cơ năng đàn hồi :
\(W = \dfrac{1}{2}mv^2 + \dfrac{1}{2}k(Δl)^2\)
Giúp mik giải nhanh Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Bôi lơ - Ma ri ốt? A trong quá trình đẳng áp, nhiệt độ ko đổi tích của áp suất bà thể tích của một khối lượng khí xác định là 1 hằng số B Trong quá trình đẳng tích ở nhiệt độ ko đổi tích của áp suất bà thể tích của một khối xác định là 1 hằng số C trong quá trình đẳng nhiệt của 1 lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích D trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ thuận với thể tích
Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Bôi lơ - Ma ri ốt?
A trong quá trình đẳng áp, nhiệt độ ko đổi tích của áp suất bà thể tích của một khối lượng khí xác định là 1 hằng số
B Trong quá trình đẳng tích ở nhiệt độ ko đổi tích của áp suất bà thể tích của một khối xác định là 1 hằng số
C trong quá trình đẳng nhiệt của 1 lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích
D trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ thuận với thể tích
Công thức nào sau đây biểu diễn không đúng quan hệ giữa các đại lượng đặc trưng của một vật chuyển động tròn đều?
A. f = 2 π r v
B. T = 2 π r v
C. v = ω r
D. ω = 2 π T
trọng trường :W = Wđ + Wt = ½ mv2 + mgz
đàn hồi :
Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất R. Biết lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. Gọi M là khối lượng Trái Đất. Biểu thức xác định vận tốc của vệ tinh là:
Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất R. Biết lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. Gọi M là khối lượng Trái Đất. Biểu thức xác định vận tốc của vệ tinh là:
A. v = G M 2 R
B. v = G M R
C. v = G M R
D. v = R G M
Chọn A.
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Câu 1. Phát biểu định luật về công.
Câu 2. Nêu khái niệm công suất. Viết công thức tính, nêu tên gọi và ý nghĩa các đại lượng có trong công thức, đơn vị của công suất.
Câu 3.
a. Khi nào vật có cơ năng. Cho ví dụ vật có cả thế năng và động năng.
b. Thế năng gồm mấy dạng? Nêu đặc điểm và sự phụ thuộc của mỗi dạng. Ứng với mỗi dạng, cho ví dụ minh họa.
c. Khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ về vật có động năng.
Câu 4.
a. Các chất được cấu tạo như thế nào?
b. Nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học ở chương II.
c. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào?
Câu 5.
a. Nhiệt năng của một vật là gì ? Khi nhiệt độ tăng (giảm) thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
b. Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Tìm một ví dụ cho mỗi cách.
Câu 6.
a. Nêu các hình thức truyền nhiệt và đặc điểm của mỗi hình thức. Ứng với mỗi hình thức cho ví dụ minh họa.
b. Nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất rắn, lỏng, khí
Câu 7.
a. Nhiệt lượng là gì ? Ký hiệu, đơn vị nhiệt lượng.
b. Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên, ý nghĩa, đơn vị các đại lượng có trong công thức.
c. Nêu khái niệm nhiệt dung riêng. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là gì?
Câu 8.
a. Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.
b. Viết phương trình cân bằng nhiệt
Heo mii
Theo định luật I Niu-tơn thì
A. với mỗi lực tác dụng luôn có một phản lực trực đối với nó.
B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của bất kì lực nào khác.
C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.
D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính.
Chọn B.
Định luật I Niu-tơn
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.