Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 20:04

Tham khảo:

Nhựa 

Đặc điểm: dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện và bền mới môi trường.

→ Nhựa được dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày.

Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các vật liệu bằng nhựa, tránh đặt chúng gần nơi có nhiệt độ cao. Lựa chọn các loại nhựa phù hợp cho mục đích. Tìm hiểu các kí hiệu sử dụng đồ nhựa an toàn.

nhựa an toàn

Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần.

không dùng đồ nhựa một lần

Kim loại

Đặc điểm chung: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt.

Một số kim loại có tính chất khác như: tính nhẹ, tính cứng, tính bền,...

Khi sử dụng các vật liệu bằng kim loại cần chú ý về tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt tố của kim loại.

Ví dụ không tiếp xúc trực tiếp với phần dây dẫn điện bị mất lớp nhựa bảo vệ.

Một số kim loại có thể bị gỉ trong môi trường không khí. Vì vậy, để bảo vệ, người ta thường sơn lên bề mặt kim loại.

Cao su

Đặc điểm: bị biến dạng khi chịu tác dụng nén hoặc kéo giãn và trở lại dạng ban đầu khi thôi tác dụng, có khả năng chịu mài mòn, cách điện và không thấm nước.

Khi sử dụng các vật dụng bằng cao su, cần chú ý không nên để chúng ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, tránh tiếp xúc với các hóa chất trong thời gian dài hoặc các vật sắc nhọn.

Thủy tinh

Đặc điểm: Bền, không thấm nước, không tác dụng với nhiều hóa chất. Thủy tinh trong suốt, cho ánh sáng truyền qua.

Khi sử dụng các vật dụng thủy tinh cần cẩn thận để tránh rơi vỡ. Lựa chọn loại thủy tinh phù hợp với mục đích sử dụng.

Gốm

Đặc điểm: cứng, bền với điều kiện môi trường. Nhiều loại gốm cách điện tốt, chịu được nhiệt độ cao.

Gỗ

Đặc điểm: bền chắc và dễ tạo hình. Tuy nhiên, gỗ dễ bị ẩm, mốc hay bị mối, mọt,...phá hoại. Người ta thường xử lí gỗ bằng cách sấy, tẩm hóa chất trước khi đưa vào gia công đồ vật.

 
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Vy
8 tháng 12 2021 lúc 16:36

đm cao tùng lâm

Hải Đăng Nguyễn
8 tháng 12 2021 lúc 16:37

Tham khảo

– Rắn:

+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

– Lỏng:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

– Khí:

+ Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

VD:Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...

Nguyễn Ngọc Minh Anh
11 tháng 12 2021 lúc 14:40

Rắn:khay nước để trong tủ lạnh lúc sau thành đá 

Trâm Anh
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
ng.nkat ank
5 tháng 12 2021 lúc 17:03

Câu 1 : + Vật thể nhân tạo là vật do con người tạo ra . Ví dụ : Bút,vở....

+ Vật thể tự nhiên là vật có sẵn trong tự nhiên.Ví dụ : Con voi,con sông,....

+ Vật sống là vật có thể thực hiện mọi quá trình sống . Ví dụ : Con người,cây dừa,...

+ Vật không sống là vật không thể thực hiện được mọi quá trình sống.Ví dụ : Hòn đá,...

yurica
5 tháng 12 2021 lúc 17:16

câu 1

+Vật thể nhân tạo là do con người tạo ra: sách vở,bàn ghế, cặp,...

+vật thể tự nhiên là vật thể có sẵn trong tự nhiên:đất đai,cây cối,núi rừng,...

-phân loại theo sự sống

+vật sống có khả năng sinh sản,trao đổi chất:con người,động vật,thực vật,..

+vật ko sống ko có khả năng sinh sản,trao đổi chất: bàn ghế,tủ,sách vở,..

 

 

yurica
5 tháng 12 2021 lúc 17:23

câu 2

-tính chất vật lí là có sự biến đổi chất nhưng giữ nhuyên chất ban đầu nhiệt độ sôi,nhiệt độ nóng chảy(rắn,lỏng,khí),mùi,vị,màu sắc:đưa 2 đầu của 2 thank nam châm đến gần nhau thì 2 đầu sẽ đẩy nhau

-tính chất hóa học là sự biến đổi chất từ chất này thành chất khác:đường đun nóng chấy sẽ thành than

Trần Bảo Vân
Xem chi tiết
Trâm Anh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 9 2018 lúc 14:14

Chỉ cần dùng 1 enzim cắt giới hạn 

Đáp án : D

Lê Doãn Gia Hân
Xem chi tiết
33. Nguyễn Minh Ngọc
25 tháng 10 2020 lúc 10:42

a) Đề:..........

Gọi d là ƯC của 7n + 10; 5n + 7

=> \(\hept{\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5.\left(7n+10\right)⋮d\\7.\left(5n+7\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{cases}}\)

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

b) Đề:............

Gọi d là ƯC của 2n + 3; 4n + 8

=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2.\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

=> (4n + 8) - (4n + 6) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(2)

=> d = {1; 2}

Mà 2n + 3 là số lẻ (không thỏa mãn)

=> 1 chia hết cho d

Vậy 2n + 3 và 4n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Ly Ly
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 10 2021 lúc 7:35

ta sục qua Ca(OH)2

- thu đc CO tinh khiết 

- sau đó lọc kết tủa , sau đó nung thu đc CO2

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

CaCO3-to>CaO+H2O