Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Hoàng Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Chương
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Chương
21 tháng 12 2023 lúc 21:11

giúp mik với nha

Nguyễn Phương Linh
21 tháng 12 2023 lúc 21:30

khó thế

Đinh Ngọc Tuệ Nhi
21 tháng 12 2023 lúc 22:08

1) Tìm ƯCLN và viết tập hợp các ƯC của:

a) 18 và 24

Ta có:

18 = 2.3²

24 = 2³.3

=> ƯCLN (18;24) = 2.3 = 6

=> ƯC (18;24) = Ư (6) = {1;2;3}

b) 40;70 và 110

Ta có:

40 = 2³.5

70 = 2.5.7 

110 = 2.5.11

=> ƯCLN (40;70;110) = 2.5 = 10

=> ƯC (40;70;110) = Ư (10) = {1;2;5;10}

c) 200; 240 và 300

Ta có :

200 = 2³.5²

240 = 2^4.3.5

300 = 2².3².5

=> ƯCLN (200;240;300) = 2².5 = 20

=> ƯC (200;240;300) = Ư (20) = {1;2;3;4;5;10;20}

2) Tìm BCNN và viết tập hợp các BC của:

a) 12 và 15

Ta có:

12 = 2².3

15 = 3.5

=> BCNN (12;15) = 2².3.5 = 30

=> BC (12;15) = B (30) = {0;30;60;90;120;150;180;...}

b) 15; 20 và 30

Ta có:

15 = 3.5

20 = 2².5

30 = 2.3.5

=> BCNN (15;20;30) = 2².3.5 = 60

=> BC (15;20;30) = B (60) = {0;60;120;180;...}

c) 24;36 và 48

Ta có:

24 = 2³.3

36 = 2².3²

48 = 2^4.3

=> BCNN (24;36;48) = 2^4.3² = 16

=> BC (24;36;48) = B (16) = {0;16;32;48;...}

Bạn nhớ TICK MÌNH NHA!!!!!!

Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
OOOĐỒ DỐI TRÁ OOO
24 tháng 10 2016 lúc 18:34

Gọi 2 STN liên tiếp là a và a + 1 

ƯC của chúng là d

Ta có 

ƯC(a;a+1) = d

=> a chia hết cho d

a + 1 chia hết cho d

=> a + 1 - a = 1 chia hết cho d

=> d \(\in\)Ư( 1 ) => d = 1

Vậy tất cả ƯC của 2 STN liên tiếp = 1

Nguyễn Xuân Sáng
24 tháng 10 2016 lúc 18:45

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a + 1
ƯC của chúng là d
Ta có: ƯC(a; a + 1) = d
=> a chia hết cho d
a + 1 chia hết cho d
=> a + 1 - a = 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)
=> d = 1
Vậy tất cả các ƯC của 2 số tự nhiên liên tiếp = 1

Hồ Anh Dũng
Xem chi tiết
Aikatsu stars
22 tháng 11 2019 lúc 12:50

Trả lời :

1) Ta có :

10 = 5.2

35 = 5.7

    BCNN ( 10, 35 ) = 70

    BC ( 10, 35 ) = { 0; 70; 140; 210; 280;...}

2) Ta có :

24 = \(2^3.3\)

36 = \(2^2.3^2\)

ƯCLN ( 24,36 ) = 12

ƯC ( 24, 36 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }

     - Study well -

Khách vãng lai đã xóa
кαвαиє ѕнιяσ
Xem chi tiết
Tuyền
3 tháng 10 2021 lúc 12:44

126 = 2.32.7

150 = 2.3.52

ƯCLN(126, 150) = 2.3 = 6

ƯC(126, 150) = {1,2,3,6}.

Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 0:02

\(UCLN\left(126;150\right)=6\)

UC(126;150)={1;2;3;6}

кαвαиє ѕнιяσ
Xem chi tiết
Hermione Granger
4 tháng 10 2021 lúc 9:31

Lm ngắn gọn thôi nha!

126 = 2 x 32 x 7

150 = 2 x 3 x 52

ƯCLN (126 ; 150) = 2 x 3 = 6

=> ƯC (126 ;150 ) = Ư ( 6 ) = {1 ; 2 ; 3 ;6}

Khách vãng lai đã xóa
Ga
3 tháng 10 2021 lúc 12:45

Ta có :

126= 2 . 32 . 7

150 = 2 . 3 . 52

=> ƯCLN ( 126 ; 150 ) = 2 . 3 = 6

=> ƯC ( 126 ; 150 ) = Ư (6 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)2 ; \(\pm\)3 ; \(\pm\)6 )

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
3 tháng 10 2021 lúc 12:45

undefined

Do đó: 126 = 2 . 3 . 3 . 7 = 2 . 32 . 7

150 = 2 . 3 . 5 . 5 = 2 . 3 . 52

Các thừa số nguyên tố chung của 126 và 150 là 2 và 3

Số 2 có số mũ nhỏ nhất là 1; số 3 có số mũ nhỏ nhất là 1.

Do đó: ƯCLN(126, 150) = 21 . 31 = 2 . 3 = 6 

Lại có 6 có các ước là 1; 2; 3; 6

Ước chung của 126 và 150 là ước của ƯCLN(126, 150) là 1; 2; 3; 6

Hay ƯC(126, 150) = {1; 2; 3; 6} 

Vậy ƯCLN(126, 150) = 6; ƯC(126, 150) = {1; 2; 3; 6}. 

^HT^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 1 2016 lúc 19:47

30 = 2.3.5 ; 36 = 22.32 ; 24 = 23.3

< = > UCLN(30 ; 36 ; 24) = 2.3=  6

UC(30;36;24) = U(6) = {1;2;3;6} 

ZzZ TuI Hk Có NgỐk NhA Z...
4 tháng 1 2016 lúc 19:50

Ta có:30=2.3.5

         36=22.32

         24=23.3

=>UCLN(30,36,24)=23.32.5=360

=>UC(30,36,24)=U(360)={1;2;3;4;5;6;8;.........360}

 

Hoàng Yến Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 8:26

a: ƯC(24;36)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

b: Có thể chia được nhiều nhất là 12 tổ vì UCLN(24;108)=12