Những câu hỏi liên quan
Hoàng Phạm
Xem chi tiết
Sakura kinomoto
Xem chi tiết
Aeris
Xem chi tiết
lạnh lùng girl
Xem chi tiết
nguyễn thu hà
Xem chi tiết
GiaHinh NguyenLe
Xem chi tiết
Đinh Phương Nga
23 tháng 3 2016 lúc 22:22

mk làm đc rồi bạn càn mk gửi cho không

Bình luận (0)
Nguyen Van Hieu
25 tháng 3 2016 lúc 22:39
Kẻ EH vuông góc với AB; FK vuông góc với AB; FM vuông góc với AC; EN vuông góc với AC (H;K thuộc AB và M;N thuộc AC). Từ D kẻ DI vuông góc với AB; DG vuông góc với AC (I thuộc AB; G thuộc AC). -Vì HE//DI => BE/BD= HE/ID (1). -Vì MF//DG => CF/CD= FM/DG (2). -Từ (1);(2) => BE/CF. CD/BD= HE/ID :FM/DG= HE/FM (Do DI=DG) (3). -Tam giác HAE đồng dạng với tam giác MAF (g.g) => HE/MF =AE/AF (4). -Từ (3);(4) => BE/CF. CD/BD= AE/AF (5). -Vì DI//KF => BD/BF= DI/KF (6). -Vì DG//EN => CD/CE= DG/EN (7). -Từ (6);(7) =>CD/CE :BD/BF= BF/CE. CD/BD= DG/EN: DI/KF= KF/EN (8). -Tam giác KAF đồng dạng với tam giác NAE (g.g) => KF/FEN= AF/AE (9). -Từ (8);(9) => BF/CE. CD/BD= AF/AE (10). -Lấy (5) nhân với (10), ta có: BE/CF. CD/BD. BF/CE. CD/BD= AE/AF. AF/AE= 1. => BE/CE. BF/CF. (CD/BD)^2= 1. Vì AD là phân giác của góc BAC => CD/BD= AC/AB => (CD/BD)^2= (AC/AB)^2. -Từ 2 điều trên => BE/CE. BF/CF. (AC/AB)^2= 1. => BE/CE. BF/CF= (AB/AC)^2 (đpcm).
Bình luận (0)
phùng tấn dũng
20 tháng 3 2018 lúc 1:00

khó nhìn thê

Bình luận (0)
Trần Khuyên
Xem chi tiết
Trần Thiên Anh
Xem chi tiết
phùng khánh my
15 tháng 12 2023 lúc 15:26

1. Ta có tam giác ABC cân tại A, do đó AB = AC.

Gọi I là giao điểm của đường phân giác góc B và đường phân giác góc C.

Ta cần chứng minh MN // BC.

Ta có:

∠BIM = ∠CIM (do I nằm trên đường phân giác góc B và đường phân giác góc C)

∠BIM = ∠CIM = ∠BIC/2 (do I nằm trên đường phân giác góc B và đường phân giác góc C)

∠BIC = ∠BAC (do tam giác ABC cân tại A)

∠BIC = ∠BAC = ∠BCA (do tam giác ABC cân tại A)

Do đó, ta có ∠BIM = ∠CIM = ∠BCA.

Từ đó, ta có MN // BC (do ∠MNI = ∠BCA và ∠MIN = ∠BAC).

Vậy ta đã chứng minh MN // BC.

 

2. a) Ta có BF/BE = 2/3.

Gọi x là độ dài của BE.

Do BF/BE = 2/3, ta có BF = (2/3)x.

Gọi y là độ dài của FE.

Do FE = 12cm, ta có y = 12cm.

Gọi z là độ dài của IF.

Do I là giao điểm của FE và BD, ta có IF/FE = BD/BE.

Do đó, IF/12 = BD/x.

Ta có BD = BC + CD = BC + BA = BC + BE.

Do đó, IF/12 = (BC + BE)/x.

Ta có BF/BE = 2/3, nên BF = (2/3)x.

Do đó, BC = BF + FC = (2/3)x + (1/3)x = x.

Vậy, IF/12 = (x + x)/x = 2.

Từ đó, ta có IF = 2 * 12 = 24cm.

Do đó, IE/IF = BE/FE = x/12.

Vậy, IE/IF = x/12.

 

b) Giả sử FE = 12cm.

Từ phần a), ta đã tính được IF = 24cm.

Do đó, IE/IF = x/12.

Ta cần tính x.

Ta có BF/BE = 2/3, nên BF = (2/3)x.

Do BF = (2/3)x và BC = x, ta có BC = BF + FC.

Do đó, x = (2/3)x + FC.

Từ đó, FC = (1/3)x.

Vậy, BC = BF + FC = (2/3)x + (1/3)x = x.

Do đó, BC = x = 12cm.

Vậy, độ dài của IE và IF lần lượt là 12cm và 24cm.

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 19:31

1: Xét ΔABC có BM là phân giác

nên \(\dfrac{AM}{MC}=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{AM}{MC}=\dfrac{AC}{BC}\left(1\right)\)

Xét ΔCAB có CN là phân giác

nên \(\dfrac{AN}{NB}=\dfrac{AC}{BC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AM}{MC}=\dfrac{AN}{NB}\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{MC}=\dfrac{AN}{NB}\)

nên MN//BC

Bình luận (0)
Trần Vân Anh
Xem chi tiết