viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu phân tích về người lính lái xe trong đoạn thơ cuối
viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu phân tích về người lính lái xe trong đoạn thơ cuối,đoạn văn có sử dụng 1 câu phủ định và 1 phép nối
Người lính trong đoạn cuối của bài thơ sáng lên vẻ đẹp của tinh thần lạc quan, làm chủ hoàn cảnh. Dù có bao nhiêu khó khăn "bom giật", bom rung", "xe vẫn chạy" về phía trước băng qua con đường Trường Sơn đến với miền Nam thân yêu. Dẫu trên đoạn đường ấy tiềm ẩn biết bao nguy hiểm cận kề, có những giây phút cận kề cái chết, tất cả điều đó không ngăn được quyết tâm của các anh. Tiếng gọi của Tổ quốc thân yêu chính là động lực mạnh mẽ nhất dành cho họ. Vượt lên trên mọi thiếu thốn trong hoàn cảnh sống và sinh hoạt, trong trái tim họ vẫn rực cháy lí tưởng chiến đấu và lòng yêu nước sâu đậm. Và chính tình yêu, sự quả cảm của các anh là yếu tố quan trọng làm nên thành công cho kháng chiến. Đất nước được khoác lên tấm áo hòa bình, chúng ta có được cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Em hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu trình bày về tình đồng đội của người lính lái xe trong đoạn thơ trên trong đoạn có sử dụng câu ghép
d. Viết một đoạn văn diễn dịch từ 6 đến 8 câu phân tích hình ảnh người lính lái xe trong đoạn thơ.
Đoạn văn phải đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức
Tham khảo đoạn văn phân tích:
Hai câu cuối của “bài thơ về tiểu đội xe không kính” đã khắc đậm hình ảnh đẹp đẽ của người chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn :
Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái timNhững chiếc xe ấy đã bị bom đạn chiến tranh phá hủy nặng nề, mất đi cả những hệ số an toàn, tưởng như không thể lăn bánh. Vậy mà những người chiến sĩ lái xe đâu có chịu dừng. Những chiếc xe vận tải của họ chở lương thực, thuốc men, đạn dược vẫn chạy trong bom rơi đạn lửa bời phía trước là miền Nam đang vẫy gọi. Công cuộc giành độc lập tự do của nửa nước vẫn phải tiếp tục. Dùng hình ảnh tương phản đối lập, câu thơ không chỉ nêu bật được sự ngoan cường, dũng cảm, vượt lên trên gian khổ, ác liệt mà còn nêu bật được ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước. Hơn thế hình ảnh hoán dụ “một trái tim” là hình ảnh đẹp nhất của bài thơ chỉ người lính lái xe, chỉ sự nhiệt tình cứu nước, lòng yêu nước nồng nàn, quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất đất Tổ quốc. Hình ảnh này kết hợp cùng kết cấu câu “vẫn - chỉ cần” đã lý giải về sức mạnh vượt khó, khẳng định hơn tinh thần hiên ngang bất khuất, sự lạc quan tự tin trong cuộc chiến của người lính lái xe. Chính điều đó đã tạo nên cho họ sức mạnh để chiến đấu và chiến thắng để chúng ta mãi mãi yêu quý và cảm phục.
Viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc của những người lính lái xe trong khổ thơ cuối bài thơ tiểu đội xe không kính . Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động một lời dẫn trực tiếp cách chăm chú thích rõ
Em tham khảo:
Khổ thơ cuối Bài thơ về TĐXKK là một ý chí, một quyết tâm cao độ chiến đấu vì quê hương, bảo vệ tổ quốc. Hai câu thơ đầu sử dụng biện pháp liệt kê, điệp ngữ “không có” nhấn mạnh sự trần trụi, biến dạng của những chiếc xe bị bom đạn chiến trường, những khó khăn trên các nẻo đường làm hư hại(Câu bị động). Càng vào sâu trong chiến trường, chiếc xe càng trở nên méo mó, biến dạng. Một lần nữa, thông qua hình ảnh những chiếc xe, nhà thơ Phạm Tiến Duật đã gián tiếp miêu tả sự ác liệt của chiến trường. Điều kì lạ là những chiếc xe không kính, không đèn, không mui ấy vẫn băng băng ra chiến trường. Ở đây có sự đối lập giữa vẻ bên ngoài và khả năng của chiếc xe, giữa điều kiện vật chất và sức mạnh tinh thần của người lính lái xe. Để cân bằng ba cái không có ở trên chỉ cần một cái có đó trái tim người lính. đến đây, ta càng thấy được sự ngang tàng, hóm hỉnh nhưng cũng thật sâu sắc trong thơ Phạm Tiến Duật, những chiếc xe dường như không chỉ chạy bằng nhiên liệu mà thật độc đáo khi có một trái tim cầm lái, Trái tim là 1 hình ảnh hoán dụ nhưng đồng thời cũng là hình ản ẩn dụ, nó hội tụ vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ lái xe giàu nhiệt huyết, sắt son tình yêu tổ quốc, sục sôi căm thù giặc và ý chí quyết tâm chiến đáu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp khoảng 12 câu phân tích vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn trong khổ thơ cuối của bài thơ bài thơ về Tiểu Đội Xe Không Kính của tác giả Phạm Tiến Duật đoạn văn có sử dụng câu cảm thán và phép lặp liên kết ( gạch chân and chú thích )
Tham Khảo
Khổ thơ cuối Bài thơ về tiểu đội xe khong kính là một ý chí, một quyết tâm cao độ chiến đấu vì quê hương, bảo vệ tổ quốc. Khổ thơ đầu sử dụng biện pháp liệt kê, điệp ngữ “không có” nhấn mạnh sự trần trụi, biến dạng của những chiếc xe bị bom đạn chiến trường, những khó khăn trên các nẻo đường làm hư hại. Càng vào sâu trong chiến trường, chiếc xe càng trở nên méo mó, biến dạng. Một lần nữa, thông qua hình ảnh những chiếc xe, nhà thơ Phạm Tiến Duật đã gián tiếp miêu tả sự ác liệt của chiến trường. Điều kì lạ là những chiếc xe không kính, không đèn, không mui ấy vẫn băng băng ra chiến trường. Ở đây có sự đối lập giữa vẻ bên ngoài và khả năng của chiếc xe, giữa điều kiện vật chất và sức mạnh tinh thần của người lính lái xe. Để cân bằng ba cái không có ở trên chỉ cần một cái có đó trái tim người lính. đến đây, ta càng thấy được sự ngang tàng, hóm hỉnh nhưng cũng thật sâu sắc trong thơ Phạm Tiến Duật . Sau khi đọc xong , chắc hẳn ai cũng thốt lên " Ôi , sao mà họ dũng cảm thế !". Những chiếc xe dường như không chỉ chạy bằng nhiên liệu mà thật độc đáo khi có một trái tim cầm lái, Trái tim là 1 hình ảnh hoán dụ nhưng đồng thời cũng là hình ản ẩn dụ, nó hội tụ vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ lái xe giàu nhiệt huyết, sắt son tình yêu tổ quốc, sục sôi căm thù giặc và ý chí quyết tâm chiến đáu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích đoạn thơ đầu để làm rõ hình ảnh những chiếc xe không kính và tư thé người lính lái xe . Trong đv có sử dụng lời dẫn trực tiếp(gạch chân và giải thích) GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI
Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 10-12 câu theo phép lập luận diễn dịch nêu cảm nhận về hình ảnh những chiếc xe khong kính và vẻ đẹp của người chiến sĩ lái xe đưuọc tái hiện trong khổ thơ cuối, đoạn văn em viết có sử dụng câu bị động( gạch chân và chú thích rõ)
Em tham khảo:
Khổ thơ cuối Bài thơ về TĐXKK là một ý chí, một quyết tâm cao độ chiến đấu vì quê hương, bảo vệ tổ quốc. Hai câu thơ đầu sử dụng biện pháp liệt kê, điệp ngữ “không có” nhấn mạnh sự trần trụi, biến dạng của những chiếc xe bị bom đạn chiến trường, những khó khăn trên các nẻo đường làm hư hại(Câu bị động). Càng vào sâu trong chiến trường, chiếc xe càng trở nên méo mó, biến dạng. Một lần nữa, thông qua hình ảnh những chiếc xe, nhà thơ Phạm Tiến Duật đã gián tiếp miêu tả sự ác liệt của chiến trường. Điều kì lạ là những chiếc xe không kính, không đèn, không mui ấy vẫn băng băng ra chiến trường. Ở đây có sự đối lập giữa vẻ bên ngoài và khả năng của chiếc xe, giữa điều kiện vật chất và sức mạnh tinh thần của người lính lái xe. Để cân bằng ba cái không có ở trên chỉ cần một cái có đó trái tim người lính. đến đây, ta càng thấy được sự ngang tàng, hóm hỉnh nhưng cũng thật sâu sắc trong thơ Phạm Tiến Duật, những chiếc xe dường như không chỉ chạy bằng nhiên liệu mà thật độc đáo khi có một trái tim cầm lái, Trái tim là 1 hình ảnh hoán dụ nhưng đồng thời cũng là hình ản ẩn dụ, nó hội tụ vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ lái xe giàu nhiệt huyết, sắt son tình yêu tổ quốc, sục sôi căm thù giặc và ý chí quyết tâm chiến đáu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phương thức diễn dịch để làm rõ hình ảnh của người lính lái xe trên chiếc xe không kính?
Hãy viết một đoạn văn theo phương pháp lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận về hình ảnh người lính lái xe trong 7 câu đầu . Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và lời dẫn trực tiếp.