Cho thông tin " Lão Hạc khóc " hãy thrrm tình thái từ để taoh một câu cầu khiến , một câu nghi vấn
cho thông tin 'an lau nhà' hãy thêm tình thái từ để tạo câu sai khiến và nghi vấn
Câu sai khiến : An đi lau nhà đi !
Câu nghi vấn : An lau nhà à ?
“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...” Câu 2 : Cho thông tin “An lau nhà”. Hãy thêm tình thái từ để tạo một câu cầu khiến và môt câu nghi vấn?
hãy viết 1 đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu để cm Lão Hạc là người giàu tình yêu thương (yêu con, yêu cậu vàng) trong đó có sd 1 tình thái từ nghi vấn và 1 câu chủ động
Em tham khảo nhé:
Nguồn: Hoidap247
Trong bài Lão Hạc, tình yêu thương con của lão Hạc đã được nhà văn Nam Cao phát hiện và khắc họa vô cùng thành công trong tác phẩm Lão Hạc của mình. Thứ nhất, vì quá yêu thương con nên lão luôn mang cảm giác ân hận khi không lo nổi cưới xin cho con. Vợ lão mất sớm nên lão phải gà trống nuôi con. Tuy nhiên do nhà gái thách cưới quá cao nên lão không lo nổi, người con gái bỏ con lão cưới người khác. Anh con trai vì thế mà phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su. Lão vì quá thương con nhưng cũng chẳng biết làm thế nào, dù cho biết đồn điền cao su khó khăn hiểm trở nhưng lão cũng không dám ngăn con. Thứ hai, tình yêu thương con của lão được thể hiện ở việc lão chăm sóc cậu Vàng cẩn thận chu đáo. Phải chăng cậu Vàng là kỷ vật duy nhất mà con trai lão để lại nên bao nhiên tình yêu thương lão dành hết cho nó?(Câu nghi vấn). Chao ôi, lão gọi nó là "cậu" như người với nhau, cho nó ăn trong bát, trò chuyện với nó như những người bạn, rồi tắm cho nó. Tất cả đều là vì lão yêu thương con trai lão quá nhiều. Thứ ba, vì quá yêu thương con nên lão lại lần nữa chịu đau đớn về tinh thần để bán cậu Vàng do cuộc sống quá khó khăn. Lão đau khổ tột cùng, lão cảm thấy như cậu Vàng bị mình lừa. Tất cả đều là vì lão muốn dành tiền cho con sau này trở về. Thứ tư, biểu hiện của tình yêu thương con của lão còn được thể hiện ở chỗ lão nhờ ông giáo lo toan mọi thứ còn lại còn mình thì tìm đến cái chết để bảo toàn số tiền cho con. Lão đã dành hết tình yêu thương của mình cho con.(Câu chủ động) Khi cuộc sống quá đỗi bế tắc, lão không thể làm gì khác để bảo toàn tài sản cho con ngoài việc tìm đến cái chết đau đớn. Chỉ khi lão chết rồi thì lão mới không ăn tiêu vào tiền để dành cho con. Lão chính là người cha trước khi chết đã lo chu toàn mọi thứ cho con mình, quyết giữ lòng tự trọng trọn vẹn. Tóm lại, lão Hạc là người cha yêu thương con, giàu đức hy sinh và lòng tự trọng.
viết đoạn văn diễn dịch 12 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật lão hạc có sử dụng tình thái từ nghi vấn
giúp tui cmảm nơn trnước
Em tham khảo:
Lão Hạc là một nhân vật thành công mà Nam Cao đã xây dựng lên. Cuộc đời bi thảm của lão Hạc đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu sắc khó quên. Lão có một người vợ và một người con trai độc nhất. Vợ lão mất sớm, do không đủ tiền cưới vợ, con trai lão phẫn trí bỏ đi phu đồn điền cao su. Trước khi đi lão được người con trai trao lại một kỉ vật là một con chó vàng nên lão rất yêu thương và đặt cho nó một cái tên hay Cậu Vàng. Năm ấy do đói kém mất mùa, bão lũ cướp hết toàn bộ số hoa màu của lão và lão còn bị một trận ốm nặng. Cuộc đời đau khổ dồn ép lão đến bên bờ vực thẳm, không còn cách nào khác, lão đành phải đứt ruột mà bán đi con chó Vàng lão hằng yêu thương; để rồi khi bán xong, lão lại hu hu khóc như con nít. Sợ sống mà ảnh hưởng tới con trai, vì đã trót lòng lừa gạt một con chó, lão quyết định chết bằng bả chó và lão "đi đời" trong đau khổ và tủi nhục. Phải chăng cái chết của lão cũng chính là sự tự trọng của lão với con lão ư?. Lão Hạc có một tấm lòng thật đáng.
Câu chứa TT từ nghi vấn: In đậm nghiêng
: Tình thái từ trong câu "Thầy mệt ạ?" biểu thị điều gì?
A. Nghi vấn, kính trọng.
B. Nghi vấn, bình thường.
C. Cảm thán, bình thường.
D. Cầu khiến, kính trọng
Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng 1 Tình thái từ nghi vấn một tình thái từ cầu khiến một tình thái từ cảm thán một tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm và chỉ rõ các tình thái từ đó
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Tôi bật cười bảo lão (1):
- Sao cụ lo xa thế (2) ? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ (3) ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4) ! Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại (5) ?
- Không, ông giáo ạ (6) ! ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7) ?
(Nam Cao, Lão Hạc)
a) Trong những câu trên, câu nào là câu trần thuật, câu nào là câu cầu khiến, câu nào là câu nghi vấn?
b) Câu nào trong số những câu nghi vấn trên được dùng để hỏi (điều băn khoăn cần được giải đáp)?
c) Câu nào trong số những câu nghi vấn trên không được dùng để hỏi? Nó được dùng để làm gì?
Trong những câu trên, các câu trần thuật:
+ Tôi bật cười bảo lão.
+ Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!
+ Không, ông giáo ạ!
- Câu cầu khiến:
+ Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!
+ Không, ông giáo ạ!
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!
- Những câu nghi vấn:
+ Sao cụ lo xa quá thế?
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:
+ Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.
4. Dùng các tình thái từ để biến đổi các câu trần thuật sau thành các câu nghi vấn hoặc cảm thán hoặc cầu khiến. Đặt ra tình huống giao tiếp có thể sử dụng câu đó.
a. Mẹ về rồi.
b. Nam đi bơi.
c. Hôm nay là chủ nhật.
d. Đây là quyển truyện của Nam.
4. Dùng các tình thái từ để biến đổi các câu trần thuật sau thành các câu nghi vấn hoặc cảm thán hoặc cầu khiến. Đặt ra tình huống giao tiếp có thể sử dụng câu đó.
a. Mẹ về rồi.
b. Nam đi bơi.
c. Hôm nay là chủ nhật.
d. Đây là quyển truyện của Nam.
Tham khảo :
Nghi vấn :
a) Mẹ về rồi ư ?
b) Nam đi bơi hả ?
c) Ngày mai là thứ tư nhỉ ?
d) Đây là quyển truyện của Nam à ?
Cầu khiến :
a) Mẹ về đi .
b) Nam đi bơi nào .
Cảm thán :
a) Mẹ về rồi ạ .
c)Trời ơi , ngày mai là thứ tư .