Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
8 tháng 6 2016 lúc 10:36

A B C D E F I

a, 

ta có 

A + B+ C = \(180^0\)

B + C  = \(180^0\)-  A

mà BI là phân giác góc B

IBC = \(\frac{1}{2}\)B

CI là phân giác góc C 

ICB = \(\frac{1}{2}\)C

suy ra 

IBC + ICB = \(\frac{1}{2}\)B + \(\frac{1}{2}\)C = \(\frac{1}{2}\)( B + C ) = \(\frac{1}{2}\)\(180^0\)- A ) = \(\frac{1}{2}\) \(\left(180^0-60^0\right)\)\(60^0\)

mà IBC + ICB + BIC = \(180^0\)

suy ra BIC = \(180^0\)- ( IBC + ICB )

          BIC = \(180^0\)\(60^0\) 

          BIC = \(120^0\)

b,

ta có vì I là giao điểm của phân giác góc B và C 

suy ra phân giác góc A đi qua I suy ra tia AI trùng tia IF suy ra AF là phần giác góc A mà I cách đều AB ; AC ; BC 

nên IE = ID = IF

c,

ta có EIB + BIC =\(180^0\) 

       EIB = \(180^0-120^0\)

     EIB = \(60^0\)

    Mà EIB đối đỉnh góc DIC 

suy ra DIC = EIB =  \(60^0\)

vì IF là tia phân giác góc BIC 

nên BIF = CIF = \(\frac{1}{2}\)\(120^0\)\(60^0\)

EIF = BIE + BIF = \(60^0+60^0=120^0\)

DIF = DIC + CIF =  \(60^0+60^0=120^0\)

xét tam giác EIF và DIF có 

EIF = DIF = \(120^0\)

IF là cạnh chung 

IE = ID 

suy ra tam giác EIF = tam giác DIF ( c-g-c )

suy ra EF = DF 

ta có góc BIC đối đỉnh góc EID 

nên BIC = EID = \(120^0\)

xét tam giác EIF và EID có 

EID = EIF =\(120^0\)

ID = IF 

IE cạnh chung 

suy ra tam giác DIE = tam giác FIE ( c-g-c )

suy ra ED = EF 

mà EF = DF 

suy ra ED = EF = DF

suy ra tam giác EDF là tam giác đều 

d,

ta có IE = IF = ID 

nên I cách đều 3 đỉnh tam giác DFE nên I là giao điểm của 3 đường trung trực tam giác DEF 

mà trong tam giác đều 3 đường trung trực đồng thời là 3 đường phân giác của tam giác đó 

suy ra I là giao điểm của hai đường phân giác trong tam giác ABC vá DEF

Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Cac chien binh thuy thu...
Xem chi tiết
Cac chien binh thuy thu...
11 tháng 11 2015 lúc 18:01

Giúp mik dới !!!! Mik tick cho

nhật hào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 20:12

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có 

AB/DE=AC/DF

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔDEF

b: \(\dfrac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{2}{3}\)

huỳnh
16 tháng 9 2023 lúc 22:28

limdim

Jotaro Brando
Xem chi tiết
Hiếu Hồng Hữu
Xem chi tiết
Trần Trung Chánh
14 tháng 3 lúc 10:04

â

nhunhugiahan
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
19 tháng 2 2020 lúc 20:29

Lời giải:

D E B A F C

Ta có : \(\Delta ABC\)là tam giác đều => \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét tam giác AFD và tam giác BED có :

AD = BE (gt)

 \(\widehat{FAD}=\widehat{EBD}=60^0\)

AF = BD (gt)

=> \(\Delta AFD=\Delta BED\left(c-g-c\right)\)

=> DE = DF (hai cạnh tương ứng)                                      (1)

Xét tam giác ADF và tam giác CEF có :

AD = CE (gt)

\(\widehat{DAF}=\widehat{ECF}=60^0\)

AF = CF (gt)

=> \(\Delta ADF=\Delta CEF\)(c-g-c)

=> DF = EF (hai cạnh tương ứng)                                      (2)

Từ (1) và (2) => DE = DF = EF 

Vậy \(\Delta DEF\)là tam giác đều

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 2 2020 lúc 14:13

Câu hỏi của nguyen anh ngoc ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Anh
19 tháng 4 2021 lúc 21:20

A B C 60 H

Khách vãng lai đã xóa