Những câu hỏi liên quan
Sakura
Xem chi tiết
Chó Doppy
1 tháng 4 2016 lúc 12:21

vase

Châu Anh
1 tháng 4 2016 lúc 12:22

There is a small rose in her vase

Nguyễn Thắng Tùng
1 tháng 4 2016 lúc 12:29

There is a small rose in her VASE.

Phong Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Chó Doppy
31 tháng 3 2016 lúc 21:35

There is a small rose in her room.
Có một bông hoa hồng nhỏ trong phòng cô ấy

Nguyễn Tuấn Việt
31 tháng 3 2016 lúc 21:36

There is a small rose in her room .

Ngô Thúy An
1 tháng 4 2016 lúc 15:31

There is a small rose in her vase.

Võ Việt An
Xem chi tiết
Lâm Mỹ Dung
19 tháng 11 2021 lúc 12:45

1.A

2.C

3.C

4.A

5.B

6.B

7.C

8.D

Chúc bn học tốt , với lại là bn nên tự lm bài mk chỉ giúp lần này thui nha

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Vân Anh
19 tháng 11 2021 lúc 12:32

bạn đố mình đúng không nếu mình đúng thì sao , nếu mình không đúng thì sao

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Vân Anh
19 tháng 11 2021 lúc 12:34

mình không thích k 

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Huyền Cao
Xem chi tiết
Trương Khả Vy
27 tháng 7 2018 lúc 16:19

1/ It's small.

2/ There are six rooms in her house.

3/ There is a small yard.

4/ There is vegetable garden.

5/ There is a flower garden.

6/ There are tall trees

7/ Yes, she does. Because her house is comfortable.

mai huynh van thanh
27 tháng 7 2018 lúc 18:48

1. Lan' s house is small.

2.There are six room in her house.

3. In front of her house, there is a small yard.

4. There is a vegetable garden behind her house.

5.To the left of her house, there is a flower garden.

6. There are tall trees.

7. Yes, she does. Because it's small but comfortable.

Từ Hồng Định
Xem chi tiết
Đỗ Đạt
23 tháng 10 2016 lúc 21:39

a.b=-15

=>a.(-b)=-(-15)=15

Kẻ Giấu Tên
Xem chi tiết
Vũ Lê Ngọc Liên
24 tháng 2 2016 lúc 21:38

4= tứ

3 = tam

4:3= tam : tứ = Tám : tư = 8:4=2

Tin Em Đi
24 tháng 2 2016 lúc 21:40

4 : 3 = 2 vì 4 = tứ ; 3 = tam

=> tứ chia tam = tám chia tư = 2

 Duyệt Nhanh

Phan Thanh Tịnh
24 tháng 2 2016 lúc 21:40

4 : 3 = tứ chia tam = tám chia tư = 2

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
super saiyan vegeto
7 tháng 11 2016 lúc 21:44

ok mk tk cậu cậu tk lại 3 tk đấy

quang nguyen
Xem chi tiết
Forever Love You
16 tháng 3 2016 lúc 20:54

co phai = 6 ko ban chac la sai nhj

Nguyễn Thu Minh
16 tháng 3 2016 lúc 20:56

4 nha ban

dung ko

quangmanhhung
16 tháng 3 2016 lúc 20:57

4+2+3=9

8+4+6=18

3+2+1=6

6+4+2=12

Lê Kim Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hoàng
28 tháng 2 2016 lúc 21:09

I. HÌNH HỌC                           

1/ HÌNH VUÔNG :   

     Chu vi      :      P   =  a x 4                                            P  :  chu vi                         

     Cạnh        :     a    =  P : 4                                 a  :  cạnh

     Diện tích  :       S   =   a x a                                      S  :  diện tích

2/ HÌNH CHỮ NHẬT :

    Chu vi         :      P  = ( a + b ) x 2                                P  :  chu vi                   

    Chiều dài    :      a = 1/2P - b                                       a  :  chiều dài          

    Chiều rộng  :     b = 1/2P - a                                   b  : chiều rộng                                                                               

     Diện tích      :      S  =   a x b                                      S  :  diện tích

     Chiều dài    :      a = S : 2  

     Chiều rộng  :       b = S : 2      

3/ HÌNH BÌNH HÀNH :                  

      Chu vi         :      P  = ( a + b ) x 2                           a  :  độ dài đáy          

      Diện tích      :     S  =   a x h                                    b  :  cạnh bên  

      Diện tích      :     S  =   a x h                                    h  :  chiều cao

      Độ dài đáy   :       a =   S : h     

      Chiều cao     :       h =   S : a                                                                                     

  4/ HÌNH THOI :

      Diện tích      :               S  =  ( m x n ) : 2                 m : đường chéo thứ nhất

      Tích 2 đường chéo : ( m x n ) =  S x 2                     n : đường chéo thứ nhất

   5/ HÌNH TAM GIÁC :

         Chu vi         :      P  =  a + b + c                             a  :  cạnh thứ nhất

                                                                                       b  :  cạnh thứ hai

                                                                                       c  :  cạnh thứ ba

       Diện tích    :       S  =  ( a x h ) : 2                            a  :  cạnh đáy          

      Chiều cao  :        h =     ( S x 2 )  : a                     h  : chiều cao  

      Cạnh đáy   :      a =    ( S x 2 )  : h                         

   6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG :

        Diện tích :        S = ( a x a ) : 2

   7/ HÌNH THANG :

       Diện tích    :      S  =  ( a + b ) x h : 2                     a & b  :  cạnh đáy          

      Chiều cao  :         h  =     ( S x 2 )  : a                               h   : chiều cao  

      Cạnh đáy   :       a  =    ( S x 2 )  : h                       

   8/ HÌNH THANG VUÔNG :

        Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là chiều cao hình   

        thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông ta tính như cách tìm hình 

        thang . ( theo công thức )

   9/ HÌNH TRÒN :        

         Bán kính hình tròn           :   r = d : 2      hoặc  r = C : 2 : 3,14

         Đường  kính hình tròn     :   d = r x 2      hoặc  d = C :  3,14

         Chu vi hình tròn               :   C = r x 2 x 3,14      hoặc  C = d x 3,14     

         Diện tích hình tròn           :   C = r x r x 3,14         

·        Tìm diện tích thành giếng :

·         Tìm diện tích miệng giếng :         S =  r x r x 3,14

·        Bán kính hình tròn lớn    =    bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng )

·        Diện tích hình tròn lớn      :           S =  r x r x 3,14

·         Tìm diện tích thành giếng  = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ

 10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT :      

* Diện tích xung quanh   :                Sxq    =  Pđáy  x  h

* Chu vi đáy                      :               Pđáy  =  Sxq    :  h   

  * Chiều cao                        :               h =  Pđáy  x  Sxq    

-         Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì :

                Pđáy  =  ( a + b ) x 2  

-         Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì :

                Pđáy  =  a x 4

* Diện tích toàn phần   :                Stp    =  Sxq  + S2đáy

                                                         Sđáy   =  a x b

* Thể tích                       :                V    =  a x b x c

- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước )

                       h = v : Sđáy   

- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước )

                    Sđáy = v : h

-         Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 )  chia cho diện tích đáy hồ ( m2

                           h  =  v : Sđáyhồ

-     Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống

       + bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.

       +  bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ

* Diện tích quét vôi   :               

- bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.

- bước 2 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq )

- bước 3 : Diện tích trần nhà ( S  = a x b )

- bước 4 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq ) và trần nhà

- bước 5 : Diện tích các cửa ( nếu có )

- bước 6 : Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.

11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG :

* Diện tích xung quanh   :                Sxq    =  ( a x a ) x 4

* Cạnh                               :         ( a x a)  =  Sxq   :  4  

* Diện tích toàn phần   :                Stp    =  ( a x a ) x 6

* Cạnh                               :           ( a x a)  =  Stp  :  6 

II. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU:

1. Mối quan hệ giữa quãng đường, vận tốc và thời gian.

1.1Vận tốc: V =          ( V là vận tốc; S là quãng đường; t là thời gian)

1.2 Quãng đường: S = v x t

1.3 Thời gian : T = s : v

- Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

                                

- Với cùng một thời gian  thì quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

- Với cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.

2. Bài toán có một chuyển động  ( chỉ có 1 vật tham gia chuyển động ví dụ: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ, xe lửa…)

2.1 Thời gian đi = thời gian đến - thời gian khởi hành - thời gian nghỉ ( nếu có)

2.2 Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ ( nếu có)

2.3 Thời gian khởi hành = thời gian đến - thời gian đi - thời gian nghỉ (nếu có).

3. Bài toán chuyển động chạy ngược chiều

     3.1 Thời gian gặp nhau  = quãng đường : tổng vận tốc

3.2 Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau

3.3 Quãng đường = thời gian gặp nhau  x  tổng vận tốc

4. Bài toàn chuyển động chạy cùng chiều       

4.1 Thời gian gặp nhau = khoảng cách ban đầu : Hiệu vận tốc

4.2 Hiệu vận tốc = khoảng cách ban đầu : thời gian gặp nhau

4.3 Khoảng cách ban đầu = thời gian gặp nhau  x  Hiệu vận tốc      

5. Bài toán chuyển động trên dòng nước                  

5.1 Vận tốc xuôi dòng = vận tốc của vật + vận tốc dòng nước

5.2 Vận tốc ngược dòng = vận tốc của vật - vận tốc dòng nước

5.3 Vận tốc của vật = ( vận tốc xuôi dòng + vận tốc ngược dòng) : 2       

5.4 Vận tốc dòng nước = ( vận tốc xuôi dòng - vận tốc ngược dòng) : 2

nhớ k nha mk thêm cả vận tốc nữa