các động vật dưới đây đâu là giáp : mực ,cua, cá , ốc
Câu 50: Nhóm động vật nào dưới đây gồm các động vật đều thuộc ngành Chân khớp?
A. Châu chấu, ốc, nhện.
B. Châu chấu, nhện, tôm.
C. Châu chấu, mực, tôm.
D. Tôm, cua, mực.
Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau:
Các loài giáp xác sống ở đáy ăn phế liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm, giáp xác nổi. Về phía mình, cua và cá dữ nhỏ lại là thức ăn ưa thích của cá dữ kích thước lớn. Cá dữ kích thước lớn còn ăn cả ốc, vẹm, và cá ăn thực vật. Người ta phát hiện thấy thuốc DDT với hàm lượng thấp trong nước không gây chết tức thời cho các loài, song lại tích tụ trong bậc dinh dưỡng. Về mặt lý thuyết, loài nào dưới đây có thể bị nhiễm độc nặng nhất?
A. cua, cá dữ nhỏ.
B. vẹm, ốc và cá ăn thực vật.
C. giáp xác và rong.
D. cá dữ có kích thước lớn.
Đáp án : D
Loài bị tích độc nặng nhất là loài đứng ở cuối chuỗi thức ăn, do hiệu suất sinh thái, năng lượng và vật chất giảm qua mỗi bậc dinh dưỡng nhưng chất độc lại không được loại bỏ nên tích tụ dần
Vật sinh vật nhiễm độc nặng nhất là : cá dữ có kích thước lớn
Trong các loài động vật sau, loài nào thuộc nhóm động vật có xương sống?
A.Tôm hùm, cá tre, ốc bươu vàng. B. Con lươn, Mực, Cá đuối.
C. Con cua, Tôm hùm , cá chép D. Cá chép, con lươn, cá đuối
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường sống ở nơi khô cạn.
C. Hô hấp chủ yếu bằng da
D. Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…
Câu 2. Động vật nào dưới đây có thận sau?
A. Ếch đồng B. Cá chép
C. Thằn lằn bóng đuôi dài D. Cóc nhà
Câu 3. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây có ở thằn lằn bóng đuôi dài ?
(1) Thụ tinh ngoài
(2) Trứng ít noãn hoàng
(3) Thường phơi nắng
(4) Bắt mồi chủ yếu vào ban đêm
(5) Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
(6) Phát triển qua biến thái
Phương án đúng là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 4. Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 5. Động vật nào dưới đây có hiện tượng thai sinh?
A. Thỏ hoang B. Thằn lằn bóng đuôi dài
C. Ếch đồng D. Bồ câu
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường sống ở nơi khô cạn.
C. Hô hấp chủ yếu bằng da
D. Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…
Câu 2. Động vật nào dưới đây có thận sau?
A. Ếch đồng B. Cá chép
C. Thằn lằn bóng đuôi dài D. Cóc nhà
Câu 3. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây có ở thằn lằn bóng đuôi dài ?
(1) Thụ tinh ngoài
(2) Trứng ít noãn hoàng
(3) Thường phơi nắng
(4) Bắt mồi chủ yếu vào ban đêm
(5) Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
(6) Phát triển qua biến thái
Phương án đúng là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 4. Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 5. Động vật nào dưới đây có hiện tượng thai sinh?
A. Thỏ hoang B. Thằn lằn bóng đuôi dài
C. Ếch đồng D. Bồ câu
Cho các loài sau: Tê giác, lươn, bạch tuộc, mực ống, cá chép, ruồi, giun đất, cá heo, dơi, gà châu chấu, ếch giun, cá đuối, cua đồng. Hãy chỉ ra đâu là động vật có xương sống?
Những động vật có xương sống: tê giác, cá chép, cá heo, gà.
Câu 07:
(0,4 điểm): Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào toàn động vật giáp xác có lợi?
A.Chân kiếm, rận nước, tép.
B.Tôm hùm, tôm sú, cua.
C.Tép, cua nhện, rận cá.
D.Chân kiếm, rận cá, chân kiếm.
Câu 08:
(0,3 điểm): Giun đất hô hấp bằng
A.mang.
B.khe thở.
C.ống thở.
D.da.
Câu 09:
(0,3 điểm): Nhện hô hấp bằng
A.
mang.
B.
khe thở.
C.
ống thở.
D.
da.
Câu 10:
(0,3 điểm): Châu chấu hô hấp bằng
A.
mang.
B.
phổi.
C.
lỗ thở.
D.
da.
ktra thử thì vẫn là ktra thôi
nên là phải tự lm
Trong các động vật sau đây động vật nào thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Ếch đồng, ếch giun, ễnh ương.
B. Thỏ, mèo, cá voi xanh.
C. Ốc sên, con mực, con sò.
D. Con ong, ruồi, muỗi.
Những động vật nào sau đây có 1 lớp vỏ ?
A.Trai sông, mực, ốc sên, ốc vặn.
B. Trai sông, mực, ốc sên, sò.
C.Ốc vặn, ốc sên,ốc hương.
D.Trai sông, mực, nghêu, ốc vặn
5 câu ạ zúp
Nhóm nào dưới đây gồm toàn động vật thuộc lớp Giáp xác?
Nhện, mọt ẩm, cua, tôm
Mọt ẩm, cua nhện, tép, còng
Sun, chân kiếm, nhện nước, cua đồng
Nhện, ve bò, bọ cạp, tôm sông
Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về động vật lớp Giáp xác?
Chân kiếm ký sinh là thức ăn cho cá
Cua nhện có kích thước lớn nhất trong giáp xác
Rận nước vào mùa hạ chỉ sinh toàn con đực
Mọt ẩm thở bằng phổi
Cua đồng đực thích nghi với lối sống:
ở đáy biển
cố định
hang hốc
ký sinh
Mọt ẩm, sun, chân kiếm, tôm thuộc lớp giáp xác.