Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo có ny r nek
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 2 2022 lúc 19:51

Nguyễn Sinh Sắc

Hoàng Thị Loan

Dân Chơi Đất Bắc=))))
9 tháng 2 2022 lúc 19:51

Bố:Nguyễn Sinh Sắc

Mẹ:Hoàng Thị Loan

Trần Đức Huy
9 tháng 2 2022 lúc 19:51

Ba là nguyễn sinh sắc mà là hoàng thị loan

Yllan
Xem chi tiết
marian
17 tháng 3 2016 lúc 16:47

16. Bác Hồ tên thật là Nguyễn Sing Cung.

18." Học tập tốt, lao động tốt " là điều thứ 2 trong 5 điều Bác Hồ dạy.

19. Mẹ Bác Hồ tên thật là Hoàng Thị Loan.

20 . Câu nói đó là của Bác Hồ .

 

Vương Thị Thanh Nhàn
17 tháng 3 2016 lúc 18:05

16.Bác Hồ tên thật là:Nguyễn Sinh Cng

17.Lý Tự Trọng

18.Là điều thứ 2 của 5 điều Bác Hồ dạy

19.Hoàng Thị Loan

20.Bác Hồ

Nguyễn Thiên Hưng
25 tháng 9 2016 lúc 10:18

Bác Hồ tên thật là Nguyễn Sinh Cung

Người đoàn viên đầu tiên của đoàn la Lý Tự Trọng

Học tập tốt ,lao động tốt là điều thứ 2 trong 5 điều Bác Hồ dạy

Mẹ của Bác Hồ tên là Hoàng Thị Lan

Còn câu nói bạn nêu trên là của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại lúc Bác còn sống

nguyễn thuý hiền
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
16 tháng 1 2023 lúc 20:48

tham khảo

Hồ Chí Minh có tổng cộng 175 tên và bút danh khác nhau trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của ông.

Tên đầu của Bác là Nguyễn Sinh Cung

Mẫn Nhi
16 tháng 1 2023 lúc 20:49

Bác Hồ có 175 tên .

Tên đầu tiên là Nguyễn Sinh Cung .

Mẫn Nhi
16 tháng 1 2023 lúc 20:55

Thế chụp vở cho mình xem nàoooo

=> chờ tí

Fug Buik__( Team ⒽⒺⓋ )
Xem chi tiết
Trần Tiến Đức
17 tháng 10 2019 lúc 20:57

3 hay 4 j đó

TÔ ĐỨC ANH
17 tháng 10 2019 lúc 20:57

Bác Hồ có 132 tên gọi

Gukmin
17 tháng 10 2019 lúc 21:08

-Theo thống kê từ các tài liệu lịch sử và trên mạng internet, Chủ tịch Hồ Chí Minh có tổng cộng 152 tên gọi, bút danh, bí danh. Nhiều tài liệu nói Bác Hồ có 132 tên gọi, bút danh, bí mật.

-Một số tên của Bác như: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Vương, Lý Thụy, Lin, Thầu Chín, Tống Văn Sơ, Hồ Quang, Già Thu, Nguyễn Ái Quốc, XYZ, Nguyễn, T.L., Trần Lực, Wang, N.A.Q., Lincôpxki,…

-Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên Nguyễn Tất Thành do gia đình đặt, trong cuộc đời mình, Người còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925-27, 1940), Tống Văn Sơ (1931-33), Trần (1940) (khi ở Trung Quốc); Chín (khi ở Thái Lan, 1928-30) và được gọi là Thầu (ông cụ) Chín; Lin (khi ở Liên Xô, 1934-38); Chen Vang (trong giấy tờ đi đường từ Pháp sang Liên Xô năm 1923); ông cũng còn được gọi là Bác Hồ, Bok Hồ, Cụ Hồ. Khi ở Việt Bắc ông thường dùng bí danh Thu, Thu Sơn và được người dân địa phương gọi là Ông Ké, Già Thu,. Tổng thống Indonesia Sukarno gọi ông là “Bung Hồ” (Anh Cả Hồ).

-Bác Hồ còn dùng hơn 50 bút danh khi viết sách, báo: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q, Ng A.Q, Ng. Ái Quốc, N.A.Q, N., Wang, N.K., A.N; P.C. Lin, P.C. Line (1938, Trung Quốc), Line (1938, Trung Quốc), Q.T, Q.TH, Lê Quyết Thắng (1948-50), A.G, X.Y.Z (1947-50), G., Lê Nhân, Lê, Lê Ba, Lê Nông, Lê Thanh Long, L.T., T.L. (1955-69), T.Lan (1955-69), Tuyết Lan, Thanh Lan, Đin (1950-53), Tân Trào, Đ.X (trong chuyên mục “Thường thức chính trị” trên báo Cứu quốc năm 1953), C.B (trên báo Nhân Dân 1951-57), V.K., K.C., C.K., Trần Lực (1948-61), C.S, Chiến Sĩ, Chiến Đấu, La Lập, Nói Thật, Thu Giang, K.V., Thu Giang, Trầm Lam, Luật sư TH. Lam, Nguyễn Kim, K.O, Việt Hồng..v.v.

-Và một số biệt danh mà không ai biết.

Magic Kaito
Xem chi tiết
mirajane strauss
2 tháng 6 2017 lúc 10:21

23 - x = 13

       x = 23 - 13

       x = 10

Câu hỏi tiếp theo mình không trả lời được

Angela Linh
2 tháng 6 2017 lúc 10:22

23 - x = 13

x = 23 -13 

x = 10

Tiểu thư Thái Quỳnh Phươ...
2 tháng 6 2017 lúc 10:23

X=10 nha bạn

may cái kia thì để 2 năm nữa mik trả lời cho vì nó ko hợp lệ cho lắm

k nhé

Tôi là công chúa tạ thị...
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
16 tháng 1 2018 lúc 20:33

Câu 1 : Anh được giao nhiệm vụ gác trước cửa nhà Bác để bảo vệ Bác.

Câu 2 : Vì anh làm nhiệm vụ bảo vệ Bác nhưng anh chưa biết Bác. Anh thực hiện đúng nguyên tắc: ai muốn vào nhà Bác phải trình giấy tờ.

Câu 3 : Bác khen: “Chú ấy làm nhiệm vụ bảo vệ như thế là rất tốt” 

Nguyễn Gia Hưng
16 tháng 1 2018 lúc 20:23

Câu hỏi 1: Anh Nha được giao nhiệm vụ gì?

-       Hướng dẫn: Đọc phần đầu của chuyện, tìm xem đơn vị bảo vệ Bác Hồ được bổ sung ai? Ai được phân công đứng ở vọng gác và làm nhiệm vụ gì? Trả lời được những câu hỏi đó là em đã tìm được câu trả lời.

Câu hỏi 2: Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ của Bác Hồ?

-    Hướng dẫn: Vừa mới bổ sung vào đơn vị bảo vệ, anh Nha đã biết Bác Hồ chưa? Làm nhiệm vụ canh gác thì phải thực hiện công việc của mình như thế nào? Giải đáp được những câu hỏi đó là em đã tìm được câu trả lời.

Câu hỏi 3: Bác Hồ khen anh Nha thế nào?

-    Hướng dẫn: Đọc lại phần cuối câu chuyện, em sẽ tìm được câu trả lời cho câu hỏi trên.

Câu hỏi 4: Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?

-     Hướng dẫn: Đọc lại toàn bộ, suy nghĩ xem chi tiết nào em thích thì chọn chi tiết đó, rồi giải thích lí do.

Ví dụ: Em thích chi tiết anh Nha nói: “Bác cũng phải có giấy mà! Có giấy mới được vào mà”. Vì chi tiết đó thể hiện tính nhiêm túc chấp hành nhiệm vụ của người chiến sĩ bảo vệ. Nhưng nó cũng bộc lộ tính nguyên tắc cứng nhắc của người làm nhiệm vụ. Tuy không biết mặt Bác (vì mới chuyến đến) nhưng Bác đã tự giới thiệu mình với anh Nha rồi. Một chi tiết vừa thể hiện tính nghiêm túc trong làm nhiệm vụ, vừa thể hiện cái vui, cái tức cười của người chiến sĩ bảo vệ.

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
12 tháng 6 2021 lúc 20:39

Trả lời

2016 ; 3015 ; 2014 ; 1260 ; ..................... ;  9810 ; .........................................

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Lisa blackpink
24 tháng 8 2023 lúc 21:39

Nguyễn Sinh Sắc

 

Nguyễn Duy Thành
24 tháng 8 2023 lúc 21:42

Tìm thành phần chưa biết trong phét tính

C ×3=2307

C : 4=1823

Ngọc Anh
24 tháng 8 2023 lúc 21:42

Nguyễn Sinh Sắc nha

Nguyễn Thị Ngọc	Ánh
Xem chi tiết
Saki
29 tháng 10 2021 lúc 17:42

history là lịch sử nhé bạn

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Nguyễn Chấn Phong
29 tháng 10 2021 lúc 17:47

lịch sử học lâu rồi

xin t i c h

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đình Nguyên
29 tháng 10 2021 lúc 17:48

TL:

là lịch sử

-HT-

Khách vãng lai đã xóa