Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 10 2019 lúc 2:50

Đáp án A

1. à sai. Số lượng gen có trong kiểu gen à không liên quan đến tần số đột biến của một gen

2. à đúng. Đặc điểm cấu trúc của gen. Nếu gen có cấu trúc bền  à tần số đột biến thấp hoặc ngược lại.

3. à đúng. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến à  các tác nhân đó tác động làm cho tần số đột biến một gen thay đổi.

4. à sai. Sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2018 lúc 12:01

1. à sai. Số lượng gen có trong kiểu gen à không liên quan đến tần số đột biến của một gen

2. à đúng. Đặc điểm cấu trúc của gen. Nếu gen có cấu trúc bền  à tần số đột biến thấp hoặc ngược lại.

3. à đúng. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến à  các tác nhân đó tác động làm cho tần số đột biến một gen thay đổi.

4. à sai. Sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường.

Vậy: A đúng

James Pham
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 12 2021 lúc 16:16

C

Nguyên Khôi
28 tháng 12 2021 lúc 16:19

C

31- Phan Thị Quế Trân
28 tháng 12 2021 lúc 19:57

C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 5 2017 lúc 10:13

Đáp án B

(1) Sai. Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc NST là do đứt gãy NST, do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.

(2) Đúng. Có thể lập bản đồ di truyền.

(3) Đúng. Khi đó NST là đơn gen (a)  Biểu hiện kiểu hình trong thể đột biến.

(4) Sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở thời kì đầu của giảm phân I xảy ra hiện tượng mất đoạn và lặp đoạn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2017 lúc 4:23

Đáp án B

(1) Sai. Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc NST là do đứt gãy NST, do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.

(2) Đúng. Có thể lập bản đồ di truyền.

(3) Đúng. Khi đó NST là đơn gen (a)  Biểu hiện kiểu hình trong thể đột biến.

(4) Sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở thời kì đầu của giảm phân I xảy ra hiện tượng mất đoạn và lặp đoạn.

=

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 10 2017 lúc 7:55

Đáp án B

Trong các nội dung trên, các nội dung: 1, 2, 4 là các cơ chế  phát sinh biến dị tổ hợp.

(3) sai vì đây là cơ chế phát sinh biến dị đột biến.

(5) sai vì  ảnh hưởng của điều kiện môi trường có thể làm phát sinh biến dị đột biến hoặc thường biến chứ không làm phát sinh biến dị tổ hợp.

→ Có 3 nội dung đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 2 2018 lúc 6:27

Đáp án: D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2018 lúc 7:46

Đáp án A

Nội dung I sai. Đặc điểm này chỉ có ở diễn thế nguyên sinh.

Nội dung II đúng.

Nội dung III sai. Đặc điểm này là của diễn thế thứ sinh.

Nội dung IV đúng. Diễn thế sinh thái có thể do nguyên nhân bên trong hoặc bên ngoài.

Vậy có 2 nội dung đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2018 lúc 5:40

Chọn D.

Tần số đột biến gen phụ thuộc vào: 2,3.

Gen có cấu trúc càng bền vững (ví dụ nhiều liên kết hidro...) thì càng ít bị biến đổi.

Tác nhân gây đột biến khác nhau có cơ chế tác động khác nhau đến gen.

Tác nhân đột biến càng mạnh, cường độ càng lớn thì tần số đột biến gen càng cao.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 12 2018 lúc 8:51

Đáp án A

1. ® sai. Số lượng gen có trong kiểu gen ® không liên quan đến tần số đột biến của một gen

2. ® đúng. Đặc điểm cấu trúc của gen. Nếu gen có cấu trúc bền ® tần số đột biến thấp hoặc ngược lại.

3. ® đúng. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến ® các tác nhân đó tác động làm cho tần số đột biến một gen thay đổi.

4. ® sai. Sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường.