Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 11 2017 lúc 7:02

Đáp án D

Hệ thống chữ cái Tiếng Việt Việt Nam đang sử dụng hiện nay thuộc hệ chữ cái a, b, c. Loại chữ này theo chân giáo sĩ phương Tây truyền bá vào Việt Nam từ thế kỉ XVI, dần thay thế chữ Hán, chữ Nôm trở thành chữ Quốc ngữ từ đầu thế kỉ XX

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 2 2019 lúc 10:33

Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, phần lớn dân cư thuộc nhóm ngữ hệ Nam Đảo (Gia-rai, Ê-đê,..) tập trung ở vùng Tây Nguyên.

Chọn B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 1 2017 lúc 17:21

Đáp án B

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, phần lớn dân cư thuộc nhóm ngữ hệ Nam Đảo (Gia-rai, Ê-đê,..) tập trung ở vùng Tây Nguyên.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 2 2017 lúc 11:32

Đáp án B

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, phần lớn dân cư thuộc nhóm ngữ hệ Nam Đảo (Gia-rai, Ê-đê,..) tập trung ở vùng Tây Nguyên.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 3 2017 lúc 7:43

Đáp án B

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, phần lớn dân cư thuộc nhóm ngữ hệ Nam Đảo (Gia-rai, Ê-đê,..) tập trung ở vùng Tây Nguyên.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 5 2019 lúc 5:23

Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, phần lớn dân cư thuộc nhóm ngữ hệ Nam Đảo (Gia-rai, Ê-đê,..) tập trung ở vùng Tây Nguyên.

Chọn B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 10 2019 lúc 14:29

Chọn A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 4 2019 lúc 17:50

Đáp án A

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 11 2018 lúc 12:00

- Nguồn gốc tiếng Việt: gắn bó với quá trình hình thành, phát triển của dân tộc Việt Nam, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á

- Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt có quan hệ với tiếng Mường. Hai nhóm ngôn ngữ đều được hình thành từ tiếng Việt Mường chung (tiếng Việt cổ) – nhóm ngôn ngữ xuất phát từ dòng ngôn ngữ Môn- Khmer thuộc họ ngôn ngữ Nấm

- Lịch sử phát triển của Tiếng Việt: có 4 giai đoạn chính:

    + Thời Bắc thuộc, chống Bắc thuộc: tiếng Việt tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán. Mượn tiếng Hán và Việt hóa, từ đó là tiếng Việt trở nên phong phú và phát triển

    + Thời kì độc lập tự chủ: bị tiếng Hán chèn ép nhưng vẫn phát triển nhờ tiếp tục vay mượn tiếng Hán theo hướng Việt hóa, làm cho tiếng Việt phong phú, tinh tế, uyển chuyển

    + Thời Pháp thuộc: tiếng Việt bị chèn ép bởi tiếng Pháp. Những tiếng Việt vẫn có hướng phát triển, văn xuôi tiếng Việt hình thành, phát triển cùng với sự ra đời của hệ thống chữ quốc ngữ

    + Sau cách mạng tháng 8- nay: tiếng Việt phát triển mạnh mẽ hơn. Những từ thuộc ngôn ngữ khoa học được chuẩn hóa tiếng Việt, sử dụng rộng rãi.

b, Một số tác phẩm viết bằng

    + Chữ Hán: Nhật kí trong tù, Nam quốc sơn hà, Thiên trường vãn vọng, Phò giá về kinh

    + Chữ Nôm: Truyện Kiều, Bánh trôi nước, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên

    + Chữ quốc ngữ: Viếng lăng Bác, Đoàn thuyền đánh cá, Lặng lẽ Sa Pa, Làng, Hai đứa trẻ…

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 6 2019 lúc 8:12

Đáp án D