Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN KHÁNH LY
Xem chi tiết
vũ phương
Xem chi tiết
Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Thao Nhi
20 tháng 8 2015 lúc 12:25

cau cuoi cm AC> BC+ BD-2AB

ta co :

DC>AD ( cmt)

ma AD= DE ( tam giac BAD = tam giac BED)

nen DC> DE

--> DC+AB>DE+AB ma AB= BE ( tam giac ABD= tam giac BED)

--> DC+AB>BE+EC

--> DC+AB>BC

lai co AD+AB > BD ( bdt trong tam giac ABD )

--> AD+AB+DC+AB>BC+BD

--> AD+DC+2AB>BC+BD

--> AC+2AB >BC+BD

-> AC > BC+BD-2AB

OoO Kún Chảnh OoO
20 tháng 8 2015 lúc 12:17

a)xet tam giac ADB vuong tai A va tam giac EDB  vuong tai E ta co:

BD=BD ( canh chung ) goc ABD= goc EBD ( BD la tia p/g goc B)

--> tam giac ADB = tam giac EDB ( ch=gn)

b) xet tam giac ADF va tam giac DEC ta co

AD=DE ( tam giac ABD= tam giac EDB); goc DAF= goc DEC (=90); goc ADF= gc EDC ( 2 goc doi dinh)

-> tam giac ADF= tam giac DEC-> DF=DC=> tam goac DFC can tai D

d) ta co:

BA=BE ( tam giac ABD= tam giac EBD )

AF=EC( tam giac DAF can tai D)

--> BA+AF=BE+EC==> BF=BC

ta co 

BF=BC (cmt)

DF=DC ( tam giac DAF can tai D)

--> BD la duong trung truc FC-> BD vuong gocFC

d)tu diem D den duong thang EC ta co

DC la duong xien ; DE la duong vuong goc -> DC>DE ( quan he duong xien duong vuong goc)

ma DE= DA ) tam giac BAD= tam giac BED)

nen DC >DA

khuc sau : AD+2AB > BC+BD

                AD+AB> DB ( bdt trong tam giac ABD )

               AB > BC (???)

Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tú
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 20:18

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AD chung

góc BAD=góc CAD

AB=AC

=>ΔABD=ΔACD

b: Xét ΔDHB và ΔDHC có

DH chung

HB=HC

DB=DC

=>ΔDHB=ΔDHC

=>góc BDH=góc CDH

=>DH là phân giác của góc BDC

c: ΔABC cân tại A
mà AH là phân giác

nên AH vuông góc CB

Hoàng Nguyễn Nhất
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 22:15

Đề sai rồi bạn

Vũ phương linh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hưng
Xem chi tiết

a:

Xét ΔABC có AB<AC

mà \(\widehat{C};\widehat{B}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)

Ta có: AD là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

Xét ΔADB có \(\widehat{ADC}\) là góc ngoài tại đỉnh D

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{DAB}+\widehat{ABD}=\widehat{DAB}+\widehat{ABC}\)

Xét ΔADC có \(\widehat{ADB}\) là góc ngoài tại đỉnh D

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DAC}+\widehat{ACB}\)

Ta có: \(\widehat{ADC}=\widehat{BAD}+\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{DAC}+\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC};\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ADC}>\widehat{ADB}\)

b: Xét ΔABE có

AD là đường cao

AD là đường phân giác

Do đó: ΔABE cân tại A

c: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

mà AB<AC

nên DB<DC