Tại sao đá bỏ vào 1 ly thuy tinh chờ 5 phút nó sẽ chảy . Tại sao nó lại chảy
1. Điền từ thích hợp
a. Khi nung nóng ......quả cầu tăng lên, ngược lại .........của nó sẽ ........ khi.......
b. Có 1 quả cầu ko lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải..............vong kim loại để nó..........., hoặc ta phải...........quả cầu để nó ........
c.Chất rắn .......... khi nóng lên , co lại khi........
d. Khi rớt nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, ............tăng lên đột ngột làm thuỷ tinh.....đột ngột ko đồng kết, kết quả là ly thuỷ tinh bị nứt
e. Các chất rắn khác nhau thì......khác nhau
2. Tại sao khi rót nước sôi vào ly thuỷ tinh , để cho ly khỏi bị nứt, người ta thường để vào trong ly 1 cái muỗng ỗn rồi rót nước nóng lên cái muỗng?
3. tại sao đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày lại bị võng xuống?
4.Tại sao nồi nhôm người ta dùng rive bằng nhôm để tán mà ko dùng kim loại khác?
Có 2 vòi nước chảy vào bể
Vòi 1 chảy đầy bể trong 4h
Vòi 2 chảy đầy bể trong 5 h
Nếu mở cả hai vòi cùng 1 lúc thì trong 1h
Hỏi nó chảy được nửa bể không ? tại sao?
Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy 1 mình đầy bể là x
thời gian vòi thứ hai chảy 1 mình đầy bể là y ( x;y > 0 )
trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được là 1/x ( bể)
trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được là 1/y ( bể)
trong 1 giờ cả 2 vòi chảy được là 1/5 ( bể)
ta có phương trình 1/x+1/y=1/5 ( bể) (1)
trong 6 giờ vòi thứ nhất chảy được là 6 /x ( bể)
trong 2 giờ vòi thứ nhất chảy được là 2 /y (bể)
Vì Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 6h và vòi thứ 2 chảy trong 2h thì được 14/15 bể nước nên ta có phương trình : 6/x+2/y=14/15 (2)
Từ 1 và 2 ta có hệ phương trình
{1/x+1/y=1/5
{6/x+2/y=14/15
đặt 1/x=a ; 1/y=b ( a;b khác 0 )
=> { a+b=1/5 <=> {6a+6b=6/5 <=> {4b=4/15 => b=1/15
{6a+2b=14/15 {6a+2b=14/15 {a+b=1/5=> a=2/15
=> x=7.5 y=15
Vì sao muối khô dễ bị chảy nước?
Tại sao người ta phải bỏ muối vào các thùng nước đá, trong thùng chứa kem?
Tại sao trong nước mắt có vị mặn?
HÓA HỌC 9
Nước mắt cảm xúc - emotional tear - thứ nước mắt chảy ra để biểu lộ theo cảm xúc của con người, khi quá buồn đau, khi tức giận, thương nhớ hay do những cảm giác đau trên cơ thể. Trong nước mắt có muối natri và kali vì vậy mà chúng ta nếm thấy vị mặn trong nước mắt
Tại sao người ta phải bỏ muối vào các thùng nước đá, trong thùng chứa kem?
TL:
Vì khi bỏ muối vào trong, muối tiếp xúc với đá sẽ làm đá đông lâu hơn.
#Ko chắc
1)cái gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi dùng nó và xám xịt khi bạn vứt nó?
2) bỏ ngoài nướng trong , ăn ngoài bỏ trong là gì?
3)Tại sao 30 người đàn ông và hai người đàn bà đánh nhau tán loạn?
4) làm sao để cái cân tự cân chính nó?
5) một ly thủy tinh đựng đầy nước,làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mag ko đổ nước ra ngoài?
đây là những câu đố vui để thư giãn thôi nhé, vì ở đây có mục đố vui mà.
1 . Than
2. Trái bắp
3 . Vì họ đang chơi cờ vua , cờ vua có 32 quân , trong đó có 30 quân là nam ( đàn ông ) , còn 2 quân tên là hậu ( ddàn bà )
4 . Lật ngược cái cân lại
5 . Dùng ống hút để hút hoặc dùng thìa để múc
1. than
4 lật ngược cái can lại
3 vi đó là bàn cờ vua
2 bắp ngô
các cau tre khánh chi tra loi dung rui con cau nam là dap day đi
Bỏ 100g nước đá ở nhiệt độ t1= 0 độ C vào 300g nước ở nhiệt độ t2 = 20 độ C .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa môi trường và bình chứa
a,Nước đá có tan hết không?Tại sao?Cho nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10^5 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K
b,Nếu nước đá không tan hết .Tính khối lượng nước đá còn lại
c,Nếu để nước đá tan hết cần bổ sung thêm ít nhất bao nhiêu nước để nước ở 20 độ C
a, đổi \(100g=0,1kg\),\(300g=0,3kg\)
\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=0,1.3,4.10^5=34000\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=0,3.4200.20=25200\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)< Qthu\)(tan chảy đá) do đó nhiệt lượng tỏa ra chưa đủ làm tan hết đá nên nước đá không tan hết
c, gọi khối lượng nước bổ sung thêm là m1(kg)
=>khối lượng nước thực tế là 0,3+m1(kg)
\(=>34000=\left(0,3+m\right)4200.20=>m\approx0,105kg\)
vậy........
Nhiệt cần thiết để đá tan hết là: = 0,1.3.4.10^5 = 34 000 (J)
Nhiệt lượng mà 300g nước hạ nhiệt độ xuống 0 độ tỏa ra là: = 0,3.4200.20 = 25 200 (J)
Ta thấy nên nước đá không tan hết.
Gọi khối lượng đá đã tan là m'. Ta có
Lượng đá còn lại là 26g = 0,026 kg
Để lượng đá này tan hết cần nhiệt lượng Q' = 0,026 . 3,4.10^5 = 8 840 (J)
c) lượng nước cần bổ sung thêm là m = 88404200.20=88404200.20= = 0,105 (kg) = 105g
1/ Có bao giờ nhìn vào gương ta thấy đảo lộn trên thành dưới không? (Thường khi nhìn vào gương, ta thấy đảo lộn trái phải)
2/ Khi ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh đồng thời truyền tới mắt ta, não ta sẽ ghi nhận đó là ánh sáng màu gì?
3/ Tại sao chim không thể thoát khỏi giếng cạn?
4/ Có 2 thanh giống hệt nhau, 1 thanh sắt bình thường và một thanh kim loại nhiễm từ. Hãy tìm cách xác định thanh bị nhiễm từ nhanh nhất có thể?
5/ Tại sao cốc lại đựng được nước?
6/ Tại sao khi ném một hòn đá hình dạng bất kỳ xuống nước (cục gạch) thì cuối cùng ta cũng sẽ vẫn thấy các sóng nước có dạng hình tròn?
7/ Một hộp đen có chứa một thiết bị quay theo một chiều nhất định sau khi bật công tắc ở trên hộp. Làm thế nào để xác định chiều quay của thiết bị bên trong đó.
8/ Tại sao nước chảy ra từ vòi, càng xuống thấp thì tiết diện dòng chảy lại càng nhỏ?
9/ Tại sao khi đốt 1 que diêm đang đặt nằm ngang trong không khí thì nó sẽ bị cong lên phía trên?
10/ Tại sao bóp đá bào thì chúng sẽ dính với nhau thành 1 khối?
ngày đầu vào lớp tôi chỉ chơi với 1d đá bạn mà giờ nó chơi với 1 con sang nhưng chỉ biết nói phét mà ghét tôi lúc nào cũng nói xấu sau lưng tôi . tại sao chứ ??...tóm lại chọn bạn mà chơi đừng nhìn mặt mà mắt nhìn dong .coi như nó là đồ bỏ đi ko thèm quan tâm đến nó
Đố vui :
Câu 1 : Nàng Bạch Tuyết gọi bảy chú lùn bằng gì ?
Câu 2 : Tại sao Hari bỏ nước vào tủ lạnh nhưng nó lại không đóng thành nước đá ?
Câu 3 : Bia gì mà không ai dám uống ?
1,2,3:cái này ai xem chương trình nhanh như chớp và biết
câu 1: chú
câu 2:hari bỏ vào tủ lạnh bỏ vào ngăn mát
câu 3: bia đá
Câu 1: Bằng miệng.
Câu 2: Tại vì Hari bỏ nước vào ngăn mát.
Câu 3: Bia mộ.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Ngụ ngôn về ngọn nến
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nó cháy sáng lung linh. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, nếu không, chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ con một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ chảy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩa rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi.
Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi. Tối quá! Làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến thì bị bỏ vào trong ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó khó có dịp cháy sáng nữa. Nên chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi.
(Sưu tầm)
Vì sao ngọn nến lại tỏ ra vui sướng khi nó được đốt sáng?
Hướng dẫn giải:
- Vì nó nghĩ rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả gian phòng.