Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ giảm là
A. Không khí co lại, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng
B. Không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng
C. Không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng
D. Không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng
Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ giảm là
A. Không khí co lại, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng
B. Không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng
C. Không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng
D. Không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng
23,Tại sao khi mở nắp chai nước ngọt lại có bọt khí thoát ra?
A,.Khi sản xuất, khí Cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất thấp. Khi mở nắp chai nước áp suất tăng làm độ tan của chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.
B.Nhà sản xuất đã cho 1 chất hóa học vào trong chai nước ngọt. Khi mở nắp phản ứng hóa học xảy ra tạo thành chất khí thoát ra ngoài.
C.Khi sản xuất, khí cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất cao. Khi mở nắp chai nước áp suất giảm làm độ tan của chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.
D.Khi sản xuất, khí Oxi được nén vào chai nước ngọt. Khi mở nắp chai nước nhiệt độ tăng làm độ tan chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.
C.Khi sản xuất, khí cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất cao. Khi mở nắp chai nước áp suất giảm làm độ tan của chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.
C10 trong các máy cơ đơn giản máy cơ nào k thể lm thay đổi đồng độ lớn và hướng của lực
A ròng rọc cố định
B ròng rọc động
C đòn bẩy
D mặt phẳng nghiêng
C 11 hiện tượng nào say đây xảy ra khi đun nóng không khí đựng trong 1 bình khí
A thể tich của không khí tăng
Bthể tích của không khí giảm
C khối lượng riêng của không khí giảm
D cả 3 hiện tương trên đều k xảy ra
C 12 khi chất khí nóng lên tì nó sẽ
A. nở ra
B co lại
C k nở ra và cx k co lại
D cả A, B,C đều đúng
Một bình chứa khí hyđrô nén, thể tích 10 lít, nhiệt độ 7 C 0 áp suất 50 atm. Khi nung nóng bình, vì bình hở nên một phần khí thoát ra ngoài; phần khí còn lại có nhiệt độ 17 C 0 còn áp suất vẫn như cũ. Tính khối lượng hyđrô đã thoát ra ngoài.
A. 1,89g
B. 2,32g
C. 4,78g
D. 1,47g
Chọn D.
Gọi khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung là .
Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép, ta có:
Suy ra độ biến thiên khối lượng khí trong bình là:
Dấu "–" cho biết khí thoát bớt ra khỏi bình.
Một bình chứa khí hyđrô nén, thể tích 10 lít, nhiệt độ 7 o C , áp suất 50atm. Khi nung nóng bình, vì bình hở nên một phần khí thoát ra ngoài; phần khí còn lại có nhiệt độ 17 o C còn áp suất vẫn như cũ. Tính khối lượng hyđrô đã thoát ra ngoài.
Một bình chứa khí hyđrô nén, thể tích 10 lít, nhiệt độ 7 o C , áp suất 50 atm. Khi nung nóng bình, vì bình hở nên một phần khí thoát ra ngoài; phần khí còn lại có nhiệt độ 17 o C còn áp suất vẫn như cũ. Tính khối lượng hyđrô đã thoát ra ngoài.
A. 1,89g
B. 2,32g
C. 4,78g
D. 2,5g
Chọn D.
Gọi khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung là m 1 , m 2 .
Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép, ta có:
Khi truyền nhiệt lượng 6 . 10 6 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0,50 m3. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8 . 10 6 N / m 2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.
A. 3 . 10 6 J
B. 1 , 5 . 10 6 J
C. 2 . 10 6 J
D. 3 , 5 . 10 6 J
Chọn C.
Gọi S là diện tích tiết diện thẳng của xilanh, h là quãng đường pittông dịch chuyển, P là áp suất khí trong xilanh, ta có:
Công mà chất khí thực hiện có độ lớn là:
A = F.h = P.S.h = P.ΔV = 8.106.0,5 = 4.106 J.
Vì chất khí thực hiện công và nhận nhiệt nên: Q > 0, A < 0
Ta có: ΔU = A + Q = - 4.106 + 6.106 = 2.106 (J)
Vậy độ biến thiên nội năng của khí là ΔU = 2.106 (J)
Một bình có dung tích V = 10 lít chứa một lượng khí hiđrô bị nén ở áp suất p = 50atm và nhiệt độ 70. Khi nung nóng bình, do bình hở nên có một phần khí thoát ra; phần khí còn lại có nhiệt độ 170C và vẫn dưới áp suất như cũ. Tính khối lượng khí đã thoát ra.
Gọi m1, m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep – Clapêrôn ta có:
p V = m 1 μ R T 1 , p V = m 2 μ R T 2 . ⇒ m 2 − m 1 = p V μ R ( 1 T 1 − 1 T 2 )
Với p = 50atm, V = 10 lít, μ = 2 g
R = 0 , 082 ( a t m . l / m o l . K ) Mà T 1 = 273 + 7 = 280 K ; T 2 = 273 + 17 = 290 K
⇒ m 2 − m 1 = 50.10.2 0 , 082 ( 1 280 − 1 290 ) m 2 - m 1 = 1 , 502 ( g )
Một bình có dung tích V = 10 lít chứa một lượng khí hiđrô bị nén ở áp suất p = 50atm và nhiệt độ 7 ° . Khi nung nóng bình, do bình hờ nên có một phần khí thoát ra; phần khí còn lại có nhiệt độ 17 ° C và vẫn dưới áp suất như cũ. Tính khối lượng khí đã thoát ra.
Gọi m i , rrn là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình.
Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrôn ta có: