Thiên nhiên ở phần đất trung tâm Bắc Mĩ có sự thay đổi rõ rệt từ ven biển vào nội địa, từ phía nam lên phía bắc là do
A. Có biển và đại dương bao bọc.
B. Trải dài trên nhiều đới khí hậu.
C. Đây là khu vực rộng lớn.
D. Có dạng địa hình lòng chảo.
Thiên nhiên ở phần đất trung tâm Bắc Mĩ có sự thay đổi rõ rệt từ ven biển vào nội địa, từ phía nam lên phía bắc là do
A. Có biển và đại dương bao bọc.
B. Trải dài trên nhiều đới khí hậu.
C. Đây là khu vực rộng lớn.
D. Có dạng địa hình lòng chảo.
Thiên nhiên ở phần đất trung tâm Bắc Mĩ có sự thay đổi rõ rệt từ ven biển vào nội địa, từ phía nam lên phía bắc là do
A. Có biển và đại dương bao bọc
B. Trải dài trên nhiều đới khí hậu
C. Đây là khu vực rộng lớn
D. Có dạng địa hình lòng chảo
Thiên nhiên ở phần đất trung tâm Bắc Mĩ có sự thay đổi rõ rệt từ ven biển vào nội địa, từ phía nam lê phía bắc là do
A. có biển và đại dương bao bọc
B. trải dài trên nhiều đới khí hậu
C. đây là khu vực rộng lớn
D. có dạng địa hình lòng chảo
Thiên nhiên ở phần đất trung tâm Bắc Mĩ có sự thay đổi rõ rệt từ ven biển vào nội địa, từ phía nam lên phía bắc là do
A. Có biển và đại dương bao bọc.
B. Trải dài trên nhiều đới khí hậu.
C. Đây là khu vực rộng lớn.
D. Có dạng địa hình lòng chảo.
Thiên nhiên ở phần đất trung tâm Bắc Mĩ có sự thay đổi rõ rệt từ ven biển vào nội địa, từ phía nam lê phía bắc là do
A. có biển và đại dương bao bọc.
B. trải dài trên nhiều đới khí hậu.
C. đây là khu vực rộng lớn.
D. có dạng địa hình lòng chảo.
- Em hãy đoán mức độ xói mòn của đất ở vùng A và B. Giải thích nguyên nhân tạo ra sự khác nhau giữa hai vùng.
Ở vùng ven biển người ta thường trồng phi lao, cây ngập mặn… phía ngoài đê biển để tạo thành rừng phòng hộ ven biển. Em hãy cho biết rừng phòng hộ thực hiện “phòng hộ” bằng cách nào?
Đặc điểm nào sau đây không đúng về khí hậu và hải văn của biển Đông?
A. Biên độ nhiệt năm ở biển nhỏ hơn trên đất liền.
B. Các vùng biển ven bờ đều có chế độ nhật triều.
C. Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền.
D. Gió hướng đông bắc chiếm ưu thế vào mùa đông.
Đặc điểm nào sau đây không đúng về khí hậu và hải văn của biển Đông?
A. Biên độ nhiệt năm ở biển nhỏ hơn trên đất liền.
B. Các vùng biển ven bờ đều có chế độ nhật triều.
C. Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền.
D. Gió hướng đông bắc chiếm ưu thế vào mùa đông.
Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu giữa vùng biển và đất liền nc ta có gì giống và khác nhau?
Mn giúp mình vs ạ
Bão thường được hình thành ở các vùng biển gần xích đạo khi hơi nước bốc lên nhiều và mạnh, cuộn xoáy và ngưng tụ, tạo thành mưa dông và gió lốc. Khi bão đi vào đất liền, chúng tạo ra mưa to, gió mạnh và tàn phá nhà cửa, cây cối, gây lũ lụt...
Người ta cho rằng sự gia tăng của nhiệt độ trên Trái Đất đang khiến cho bão tố xảy ra thường xuyên và mạnh mẽ hơn, tai nạn cháy rừng cũng xảy ra nhiều hơn.
Theo em điều này có đúng không, tại sao?
Hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ của Trái Đất như vậy hơi nước các đại dương bốc lên nhiều tạo thành nhiều các cơn bão. Nhiệt độ tăng dễ làm hạn hán ở một số vùng trong lục địa gây ra cháy rừng
Điều đó là đúng.
Vì hiệu ứng nhà kính đã làm tăng nhiệt độ Trái Đất khiến hơi nước từ các đại dương bốc lên nhiều tạo thành nhiều cơn bão.
Nhiệt độ tăng đã gây ra hạn hán ở một số vùng trong lục địa, dễ gây cháy rừng,…
Sự gia tăng nhiệt độ trên trái đất làm cho nước bốc hơi mạnh, mà sự bốc hơi nước mạnh chính là nhiên liệu của bão
Để nóng thêm một độ, một kilôgam nước biển cần thu vào một nhiệt lượng gấp khoảng 5 lần một kilôgam đất. Ở ven biển, vào những trưa hè nóng, vì sao gió thổi từ biển vào đất liền?
Tham khảo!
Trên ven biển, vào những trưa hè nóng, mặt đất trở nên rất nóng so với mặt biển. Điều này xảy ra vì mặt biển có khả năng hấp thụ và giải tỏa nhiệt tốt hơn so với đất liền. Khi bức xạ mặt trời chiếu vào mặt đất, nhiệt độ của nó sẽ tăng lên và phát ra nhiệt, làm nóng không khí xung quanh.
Trong khi đó, mặt biển vẫn giữ được nhiệt độ thấp hơn do tính chất cản nhiệt của nước. Do đó, không khí trên mặt biển sẽ mát hơn so với không khí trên đất liền. Khi không khí trên mặt biển mát hơn, nó sẽ tạo ra một hiện tượng gọi là gió biển, tức là sự chuyển động của không khí từ biển vào đất liền.
Gió biển có tốc độ thường khá mạnh, do khối lượng không khí lớn từ mặt biển chuyển sang đất liền để thay thế không khí nóng bốc lên từ đất. Hiện tượng này được gọi là gió thổi từ biển vào đất liền.