Tại sao các chai nước ngọt, người ta không đổ thật đầy trước khi đóng nắp ? Cíu mình zới :((
Taki sao khi đóng chai nước ngọt có ga người ta lại không đổ thật đầy
đây là vật lý .
Khi nhiệt độ tăng cao , làm cho nước trong bình nóng lên , rồi nở ra , làm cho mực nước trong bình tăng lên . Nếu đổ đầy chai , nước
sẽ hỏng . Vì vậy người ta ko đổ thật đầy chai nước ngọt
Vì khi gặp nóng, nước ngọt sẽ nở ra và tràn ra ngoài
Vì khi gặp nóng, nước trong chai sẽ nở ra gây ra hiện tượng náp chai sẽ bị bật ra và nước ngọt trong chai tràn ra ngoài
c1; có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặc bình vào chậu nước nóng?
giải thích
C5 tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm
C6 tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy
C1) hiện tượng : Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.
C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.
C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .
C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở
C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai
hai cau tren minh khong biet minh tra loi cau 6 thoi
C6:Vi neu nhu dong chai nuoc ngot that day khi gap nong hoac khi va chai nuoc trong chai co do nong len se no ra va nap chai khong giu duoc se bi ban ra va gay tai nan.
1) Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thủy tinh?
2) Tại sao khi đun nước người ta không nên đổ nước thật đầy?
3) Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
( Trả lời đầy đủ, chặt chẽ mình sẽ tick cho. Trước thứ 3 ngày 20/3 là ok)
1)chúng ta chỉ cần nung phần miệng của lọ thủy tinh
2)khi đun nước thì ta không nên đổ đầy vì khi nước sôi thì nước sẽ bị tràn ra ngoài
3)người ta không nên đóng chai nước ngọt thật đầy vì khi nước đầy,ta xóc chai nước thì nó sẽ sủi ga và tràn ra ngoài
(câu này rất đơn giản)
1) Mở bằng cách đun nóng cổ lọ của lọ thủy tinh
2) Vì nếu đổ nước đầy thì khi đóng nắp lai dễ bị bật nắp ra ngoài
3) Vi nếu đóng chai nước ngot thật đầy thì khi đóng nắp lại dễ bị bật nắp
Đó là câu trả lời của mình bạn thấy đc thì chép vào
1. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thủy tinh
2. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?
3. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
4. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
5. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
6. Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
7. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
8. Hai nhiệt kế thuy ngân có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong ống có dâng cao lên như nhau không? Tại sao?
9. Tại sao người ta lại dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí?
1 hơ nóng cổ lọ
2 Trả lời: Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.
3Khi nhiệt độ cao sẽ xảy ra sự nở vì nhiệt ở phần vỏ chai, phần nước và cả không khí trong chai. Vì phần nước và không khí nở vì nhiệt nhiều hơn phần vỏ nên có khả năng sẽ làm bung nắp chai hoặc nứt chai. Nên người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy.
4Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.
5Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
6t rong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể là sự nóng chảy (khi nấu đồng nguyên liệu) và sự đông đặc (khi đúc tượng).
7Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
8
Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.
9
Câu trả lời nè bạn:vì nước dãn nở vì nhiệt không đều khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C lên 4 độ C nước không nở ra mà chỉ co lại. ... Trong khi đó, rượu co dãn vì nhiệt rất ổn định và rượu đông đặc ở nhiệt độ rất thấp là -117 độ C nên có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của khí quyển.
Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai, khó bảo quản nước ngọt thật lâu.
Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
khi vào trời nắng hoặc trong quá trình vận chuyển nước ngọt, nhiệt độ trong xe tăng lên nên nc ngọt sẽ nở ra và bung nắp chai hoặc bể chai
tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.
Vì khi trời nóng, nước sẽ nở ra nhiều, cahi có thể sẽ tức và vỡ
tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy
bởi vì khi nước đóng đầy mà đem vào trong xe,nhiệt độ tăng và thể tích nước tăng lên đến khi tung nắp.cho nên người ta chỉ cho đến cổ chai
Nếu đóng chai nước ngọt thật đầy thì khi trời nắng , mặc dù chai nước ngọt vẫn nở ra , nhưng nước ngọt (chất lỏng) có hệ nở vì nhiệt cao hơn chai nước ngọt (chất rắn) mà chai nước ngọt đã được đổ thật đầy nên sẽ không có chỗ cho nước ngọt nở ra. từ đó sinh ra một lực rất lớn làm bung nắp chai