Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran My Han
Xem chi tiết
Triple Dark Soul
Xem chi tiết
SKT_Ruồi chê Nhặng mất v...
11 tháng 2 2018 lúc 9:49

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=\left(1-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+...+\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

b, Đặt  \(A=\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{5}A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

Từ (a) \(\Rightarrow\frac{2}{5}A=\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow A=\frac{100}{101}:\frac{2}{5}=\frac{100}{101}.\text{5/2}=\frac{250}{101}\)

Bài 2:

Đặt \(\left(2n+1;3n+2\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1;3n+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản

Neymar Jr
11 tháng 2 2018 lúc 11:07

1.          Giải 

a,  \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=2.\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\right)\)

\(=\frac{2}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

b,   \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(=5.\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)=\frac{5}{2}\cdot\frac{100}{101}=\frac{5.100}{2.101}=\frac{500}{202}=\frac{250}{101}\)

2.    Giải 

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 2 là d (d thuộc N*) 

=> 2n + 1 \(⋮\)d ; 3n + 2 \(⋮\)

=> 3(2n + 1) \(⋮\)d ; 2(3n + 2) \(⋮\)d

=> 6n + 3 \(⋮\)d , 6n + 4 \(⋮\)

=> (6n + 4) - (6n + 3) \(⋮\)

=> 1 \(⋮\)

=> d = 1 

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản 

Dương Minh Hằng
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
12 tháng 3 2023 lúc 20:49

\(A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+.....+\dfrac{1}{2021.2023}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+....+\dfrac{2}{2021.2023}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+....+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2023}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{2023}\right)=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2022}{2023}=\dfrac{1011}{2023}\)

 

Lương Thị Vân Anh
12 tháng 3 2023 lúc 20:50

Ta có A = \(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{2021\cdot2023}\)

            = \(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{2021\cdot2023}\right)\)

            = \(\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2023}\right)\)

            = \(\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2023}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2022}{2023}=\dfrac{1011}{2023}\)
 

thumy tran thi
13 tháng 3 2023 lúc 16:22

=12.(21.3+23.5+25.7+....+22021.2023)

=12.(1−13+13−15+15−17+....+12021−12023)

=12.(1−12023)=12.20222023=10112023

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 12:15

Câu 2:

\(D=\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{100}{101}=\dfrac{150}{101}\)

Câu 3: 

\(E=2\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{205}-\dfrac{1}{207}\right)\)

\(=2\cdot\left(1-\dfrac{1}{207}\right)=2\cdot\dfrac{206}{207}=\dfrac{412}{207}\)

Câu 5: 

\(G=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{17}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{16}{17}=\dfrac{4}{17}\)

Lunnie510
Xem chi tiết

1.1 Sai

Trụ não gồm hành não, cầu não, não giữa 

1.2 Đúng

1.3 Sai

Các nếp nhăn trên vỏ đại não có chức năng làm tăng diện tích bề mặt não

1.4 Sai

Hầu hết các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não và các phần dưới của não đều bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống

1.5 Đúng 

1.6 Sai

Trụ não nằm tiếp liền với tủy sống là tiểu não

Câu cuối mình không chắc lắm🥺

ひまわり(In my personal...
3 tháng 4 2023 lúc 22:43

1.1  Sai, Trụ não bao gồm hành não, cầu não, não giữa. 

1.2 Sai, câu đúng: Ở người, các cặp dây thần kinh não xuất phát từ não bộ, không chỉ từ đại não.

1.3 Sai, câu đúng: Các nếp nhăn trên vỏ đại não có chức năng làm tăng diện tích bề mặt của não bộ, từ đó giúp tăng khả năng xử lý thông tin và chức năng của não.

1.4 Đúng

1.5 Đúng

1.6 Đúng

Trương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
20 tháng 7 2016 lúc 9:57

\(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+....+\frac{1}{99\cdot101}\)

\(=2\cdot\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{99\cdot101}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{99\cdot101}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{1}{2} \cdot\left(1-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{100}{101}\)

\(=\frac{50}{101}\)

huỳnh hà ngọc thư
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
3 tháng 10 2021 lúc 8:00

\(\left(1+\frac{1}{1.3}\right)\left(1+\frac{1}{2.4}\right).....\left(1+\frac{1}{99.101}\right)\)

\(=\frac{2.2}{1.3}\frac{3.3}{2.4}.....\frac{100.100}{99.101}\)

\(=\frac{\left(2.3.4.....100\right).\left(2.3.4.....100\right)}{\left(1.2.3.....99\right).\left(3.4.5.....101\right)}\)

\(=\frac{100.2}{101}=\frac{200}{101}\)

Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
3 tháng 10 2021 lúc 8:40

\(\frac{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}{\left(x-2\right)^2}< 0\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}{\left(x-2\right).\left(x-2\right)}< 0\)

=> ( x - 3 ) . ( x - 5 ) và ( x - 2 ) . ( x - 2 ) trái dấu 

Mà ( x - 2 )2 = ( x - 2 ) . ( x - 2 ) ≥ 0 ∀ x

 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x−3\right).\left(x+5\right)< 0\\\left(x−2\right).\left(x−2\right)>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< −5;−5< x< 3\\x>2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< −5\\2< x< 3\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Minh
4 tháng 1 2018 lúc 9:00

mk ko có sách lớp 6, ghi đề đi bn

Phan Minh Sang
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
10 tháng 11 2017 lúc 18:19

câu 1

Câu hỏi của Ngọc Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath