Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cao khanh linh
Xem chi tiết
Phan Kim Anh
18 tháng 2 2016 lúc 19:42

có phải là p^2015^2016^2017^2018 chứ

nguyễn minh huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 12 2017 lúc 20:02

ta có : 2018p \(\equiv\)2p (mod 3) 

Vì là SNT > 5 => p lẻ

=> 2p \(\equiv\)2 (mod 3)

2017q \(\equiv\)1 (mod 3)

=> 2018p - 2017q \(\equiv\)2 - 1 = 1 (mod 3)

Vậy 2018p - 2017q chia 3 dư 1

b) xét số dư khi chia p cho 3 => p có 2 dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

+ p = 3k + 1 => 3p5 \(⋮\)3 ; 5p3 \(\equiv\)2 (mod 3) ; 7p \(\equiv\)1 (mod 3) => (3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)3

+ p = 3k + 1 => 3p5 \(⋮\)3 ; 5p3 \(\equiv\)1(mod 3) ; 7p \(\equiv\)2 (mod 3) => (3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)3

Vậy 3p5 + 5p3 + 7p \(⋮\)3 (1)

Xét số dư khi chia p cho 5 => p có 4 dạng 5k+1;5k+2;5k+3;5k+4

+ p = 5k + 1 => 3p5 \(\equiv\)3 (mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)7 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5

 + p = 5k + 2 => 3p5 \(\equiv\)1 (mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)4 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5                                                                                                    

+ p = 5k + 3 => 3p5 \(\equiv\)4 (mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)1 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5

+ p = 5k + 4 => 3p5 \(\equiv\) 2(mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)3 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5

Vậy 3p5 + 5p3 + 7p \(⋮\)5 (2)

Từ (1) và (2) và (3;5) = 1 =>  3p5 + 5p3 + 7p \(⋮\)15 

=> \(\frac{3p^5+5p^3+7b}{15}\)là số nguyên (đpcm)

Nakamori Aoko
Xem chi tiết
Phương
13 tháng 10 2018 lúc 10:28

a)Ta có 

p = 42k + y  = 2. 3 .7 . k + r (k,r thuộc N, 0 < y < 42 )

Vì y là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3, 7.

Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.

Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25.

Oh Sehun
Xem chi tiết
Nguyen Thien Trang
Xem chi tiết
tth_new
22 tháng 2 2018 lúc 8:58

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k + 1 và 3k + 2 (k  ∈   N)

Nếu p = 3k + 1  thì p - 1 ⋮ 3 

Nếu p = 3k + 2 thì p + 1 ⋮ 3

=> (p - 1) (p + 1)   ⋮ 3                             (1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ ( p chỉ có thể là: 5 , 7 , ...) => p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp => (p - 1) (p + 1)  ⋮ 8     (2)

Mà UCLN(3,8) = 1                           (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ( p - 1 ) ( p + 1)  ⋮ 24

Ta có: A = ( p - 1 ) (p + 1) + 20150 = ( p - 1) (p + 1 ) + 1 

Vì (p - 1) (p + 1)  ⋮ 24 nên suy ra a chia 24 dư 1

  PS: Đề lạ vậy? Nghĩ hoài mới ra

cô đào
Xem chi tiết
Từ Đào Cẩm Tiên
24 tháng 12 2016 lúc 14:50

dư 1 nha bạn

K CHO MK NHA

Vũ Việt Anh
28 tháng 12 2016 lúc 19:38

Dư 1 nha bạn

Chúc các bạn học giỏi

k cho mình nah

Trần Quang Vinh
Xem chi tiết
Chí Nghiệp Phan
10 tháng 4 2021 lúc 20:23

hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Vinh
10 tháng 4 2021 lúc 20:24

cách giải

Khách vãng lai đã xóa
Chu Đăng Hiển
18 tháng 3 2023 lúc 11:05

Ta có: p^2016=p^1008.2=(p^1008)^2=>p^2016 là một số chính phương.
Một số chính phương luôn chia 3 dư 0 hoặc 1.

p là số nguyên tố >3=>p^2016 không chia hết cho 3=>p^2016 chia cho 3 dư 1=>p^2016+2018 chia hết cho 3 mà p^2016 + 2018>3

=>p^2016+2018 là hợp số.

 

Gaming Minecraft
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thắng
Xem chi tiết
kudo yusaku
1 tháng 5 2018 lúc 12:51

Hợp số