tỉ khối của khí Nitơ (N2) so với khí Hiđro (H2)
Bài 7. Cho các khí sau: H2 ; N2 ; Cl2 ; NH3 ; CO ; CO2 ; O2 C2H2 ; C2H4 a) Chất nào là đơn chất? Chất nào là hợp chất? b) Tính tỉ khối của khí đơn chất so với khí Hiđro. c) Tính tỉ khối của khí hợp chất so với không khí.
\(a.\)
\(GS:\)
\(n_{hh}=1\left(mol\right)\)
\(Đặt:n_{N_2}=a\left(mol\right),n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=1\left(1\right)\)
\(m_A=28a+44b=18\cdot2=36\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(a=b=0.5\)
\(\%m_{N_2}=\dfrac{0.5\cdot28}{0.5\cdot28+0.5\cdot44}\cdot100\%=38.89\%\)
\(\%m_{CO_2}=61.11\%\)
\(b.\)
\(\dfrac{n_{N_2}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0.5}{0.5}=\dfrac{1}{1}\)
\(n_{N_2}=n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_A=\dfrac{0.2}{2}=0.1\left(mol\right)\)
\(Đặt:n_{CO_2}=x\left(mol\right)\)
\(\overline{M}=\dfrac{0.1\cdot28+0.1\cdot44+44x}{0.2+x}=20\cdot2=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow x=0.2\)
\(m_{CO_2\left(cầnthêm\right)}=0.2\cdot44=8.8\left(g\right)\)
Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hóa. n1,n2 là gì và ở đâu cs đc v mm?
n1 là số mol hỗn hợp khí ban đầu, n2 là số mol hỗn hợp khí sau phản ứng.
Một hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hiđro là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua xúc tác thích hợp, nung nóng được hỗn hợp mới Y có tỉ khối so với hiđro là 6,125. Hiệu suất tổng hợp NH3 là:
A. 42,85%
B. 16,67%
C. 40%
D. 33,33%
Đáp án A.
Giả sử ban đầu hỗn hợp có 1 mol trong đó có x mol N2 và y mol H2
Ta có x + y =1 mol (1)
→28x+ 2y= 9,8 gam (2)
Giải hệ gồm (1) và (2) suy ra x= 0,3 và y= 0,7
N2+ 3H2 ⇌ 2NH3
Do nên hiệu suất tính theo H2
Đặt số mol H2 phản ứng là a mol
N2+ 3H2 ⇌ 2NH3
Ban đầu 0,3 0,7 mol
Phản ứng a/3 a 2a/3 mol
Sau pứ (0,3-a/3) (0,7-a) 2a/3 mol
Tính tỉ khối của các khí sau so với khí nitơ: H2S ,O2, H2, CO2
$d_{H_2S/N_2} = \dfrac{34}{28} = 1,2$
$d_{O_2/N_2} = \dfrac{32}{28} = 1,14$
$d_{H_2/N_2} = \dfrac{2}{28}= 0,07$
$d_{CO_2/N_2} = \dfrac{44}{28} = 1,57$
\(d_{H2S/N2}=\dfrac{M_{H2S}}{M_{N2}}=~2,43\)
\(d_{O2/N2}=\dfrac{M_{O2}}{M_{N2}}=~1;14\)
\(d_{H2/N2}=\dfrac{M_{H2}}{M_{N2}}=~0,07\)
\(d_{CO2/N2}=\dfrac{M_{CO2}}{M_{N2}}=~1,57\)
Cho khí a gồm 8,96 (l) khí Oxi và x (l) khí Nitơ. Biết tỉ khối của A so với Hiđro là 15. Tính giá trị của x. Biết các khí đó ở ĐKTC
U là trời :)) Khoa học tự nhiên hay hóa ? :)) mà Khoa học tự nhiên là mẹ gì lớp 7 có học đâu :v
Cho khí A gồm 8,96 (l) khí Oxi và x (l) khí Nitơ. Biết tỉ khối của A so với Hiđro là 15. Tính giá trị của x. Biết các khí đó ở ĐKTC
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{x}{22,4}\left(mol\right)\)
Ta có: \(\overline{M_{hh}}=\dfrac{32.0,4+\dfrac{x}{22,4}.28}{0,4+\dfrac{x}{22,4}}\left(g\right)\)
=> \(\dfrac{\dfrac{32.0,4+\dfrac{x}{22,4}.28}{0,4+\dfrac{x}{22,4}}}{2}=15\left(lần\right)\)
=> \(x=8,96\left(lít\right)\)
hỗn hợp khí Y gồm khí metan và Khí Nitơ có tỉ khối so với H2 bằng 12,5% thể tích của khí metan thu được là
nY=1(mol)
nCH4=a(mol)
⇒nN2=1−a(mol)
M=\(\dfrac{\text{16 a + 28 ⋅ ( 1 − a )}}{1}\)=12.5=25(g/mol)
⇒a=0.25
%CH4=\(\dfrac{0,25}{1}\).100%=25%
Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X biết:
(a) Hỗn hợp X gồm khí O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 20.
(b) Hỗn hợp X gồm khí N2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 14,75.
a) Gọi nO2 =a (mol); nO3 = b(mol)
Có: \(\dfrac{32a+48b}{a+b}=20.2=40\)
=> 32a + 48b = 40a + 40b
=> 8a = 8b => a = b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{O_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=\dfrac{a}{a+a}.100\%=50\%\\\%V_{O_3}=100\%-50\%=50\%\end{matrix}\right.\)
b) Gọi nN2 =a (mol); nNO = b(mol)
Có: \(\dfrac{28a+30b}{a+b}=14,75.2=29,5\)
=> 28a + 30b = 29,5a + 29,5b
=> 1,5a = 0,5b
=> 3a = b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{N_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=\dfrac{a}{a+3a}.100\%=25\%\\\%V_{NO}=100\%-25\%=75\%\end{matrix}\right.\)