Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
6 tháng 12 2020 lúc 20:07

Đặt \(x=b+c-a,y=a+c-b,z=a+b-c\) . Khi đó x,y,z >0 và \(a=\frac{y+z}{2},b=\frac{x+z}{2},c=\frac{x+y}{2}\)

Vậy \(P=\frac{2y+2z}{x}+\frac{9x+9z}{2y}+\frac{8x+8y}{z}=\left(\frac{2y}{x}+\frac{9x}{2y}\right)+\left(\frac{2z}{x}+\frac{8x}{z}\right)+\left(\frac{9z}{2y}+\frac{8y}{z}\right)\)

\(\ge2\sqrt{9}+2\sqrt{16}+2\sqrt{36}\). Dấu '=' xảy ra khi:

\(\hept{\begin{cases}\frac{2y}{x}=\frac{9x}{2y}\\\frac{2z}{x}=\frac{8x}{z}\\\frac{9z}{2y}=\frac{8y}{z}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4y^2=9x^2\\2z^2=8x^2\\9z^2=8y^2\end{cases}}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x,y,z>0\\2x=z\\2y=3x;3z=4y\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Anh Minh
Xem chi tiết
Làm gì mà căng
Xem chi tiết
Làm gì mà căng
25 tháng 2 2020 lúc 20:53

(Trong đó a, b, c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Ánh Phương
25 tháng 2 2020 lúc 21:15

Đặt \(x=b+c-a\) , \(y=a+c-b\), \(z=a+b-c\) thì x , y , z > 0

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}b+c-a=x\\a+c-b=y\\a+b-c=z\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{z+y}{2}\\b=\frac{x+z}{2}\\c=\frac{x+y}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(P=\frac{2y+2z}{x}+\frac{9z+9x}{2y}+\frac{8x+8y}{z}\)

\(=\left(\frac{2y}{x}+\frac{9x}{2y}\right)+\left(\frac{2z}{x}+\frac{8x}{z}\right)+\left(\frac{9z}{2y}+\frac{8y}{z}\right)\ge2\sqrt{9}+2\sqrt{16}+2\sqrt{36}=26\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{2y}{x}=\frac{9x}{2y}\\\frac{2z}{x}=\frac{8x}{z}\\\frac{9z}{2y}=\frac{8y}{z}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4y^2=9x^2\\2z^2=8x^2\\9z^2=8y^2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{z}{2}\\y=\frac{3}{2}x\\z=\frac{4}{3}y\end{matrix}\right.\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 26 khi và chỉ khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{z}{2}\\y=\frac{3}{2}x\\z=\frac{4}{3}y\end{matrix}\right.\)

Chúc bạn học tốt !!

Khách vãng lai đã xóa
Minh Trác
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
22 tháng 5 2018 lúc 16:45

Đặt: \(\hept{\begin{cases}b+c-a=2x\\c+a-b=2y\\a+b-c=2z\end{cases}}\Rightarrow x;y;z>0\text{ và }\hept{\begin{cases}a=y+z\\b=z+x\\c=x+y\end{cases}}\)

Áp dụng AM - GM, ta có:

\(2P=4\left(\frac{y+z}{x}\right)+9\left(\frac{x+z}{y}\right)+16\left(\frac{x+y}{z}\right)\)

\(=\left(4\frac{y}{x}+9\frac{x}{y}\right)+\left(4\frac{z}{x}+16\frac{x}{z}\right)+\left(9\frac{x}{y}+16\frac{x}{z}\right)\ge12+16+24=52\Rightarrow P\ge26\)

\(Đ\text{T}\Leftrightarrow3z=4y=6x\)

Minh Trác
23 tháng 5 2018 lúc 21:57

Phải là 9z/y + 16y/z chứ ban

Wakabazasy Genzo
21 tháng 11 2018 lúc 14:59

ttttttttttttttttttttttt

nguyen kim chi
Xem chi tiết
aaaaaaaa
Xem chi tiết
VŨ PHƯƠNG LINH
20 tháng 10 2019 lúc 15:09

trái nghĩa với từ chắt chiu là gì

Khách vãng lai đã xóa
VŨ PHƯƠNG LINH
20 tháng 10 2019 lúc 15:12

trái nghĩa với từ chắt chiu là gì .

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyên Đức
10 tháng 5 2020 lúc 8:27

Trái nghĩa với chắt chiu là phung phí

Khách vãng lai đã xóa
Đanh Fuck Boy :))
Xem chi tiết
Đanh Fuck Boy :))
31 tháng 5 2021 lúc 20:36

\(P=\frac{a^2}{\left(a+b\right)^2}+\frac{b^2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{c}{4a}\)

\(P=\frac{1}{\left(1+\frac{b}{a}\right)^2}+\frac{1}{\left(1+\frac{c}{b}\right)}+\frac{c}{4a}\)

Ta đặt \(\frac{b}{a}=x;\frac{c}{b}=y\Rightarrow\frac{c}{a}=xy\)

\(P=\frac{1}{\left(1+x\right)^2}+\frac{1}{\left(1+y\right)^2}+\frac{xy}{4}\)

Lại có \(\frac{1}{\left(1+x\right)^2}+\frac{1}{\left(1+y\right)^2}\ge\frac{1}{xy+1}\)

Thật vậy, bđt trên tương đương với:

 \(\left(xy+1\right)\left[\left(1+x\right)^2+\left(1+y\right)^2\right]\ge\left(1+x\right)^2\left(1+y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(xy+1\right)\left(x^2+y^2+2x+2y+2\right)\ge\left(x^2+2x+1\right)\left(y^2+2y+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2y+y^2x-x^2y^2-2xy+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow xy\left(x-y\right)^2+\left(xy-1\right)^2\ge0\)luôn đúng

Suy ra: \(P\ge\frac{1}{xy+1}+\frac{xy}{4}=\frac{1}{xy+1}+\frac{xy+1}{4}-\frac{1}{4}\) 

           \(P\ge2\sqrt{\frac{1}{xy+1}\frac{xy+1}{4}}-\frac{1}{4}\left(AM-GM\right)\)   

                \(=1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1

Khách vãng lai đã xóa
Ái Kiều
Xem chi tiết
Vũ Thị Hiền
Xem chi tiết