Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 2 2016 lúc 23:15

em chỉ việc thay x=-1 vào phương trình thôi nhé . Chúc em sang năm mới sẽ có thật nhiều sức khỏe và hok giỏi .haha

Lê Nguyễn Trúc Anh
16 tháng 2 2016 lúc 12:14

haha

Lovers
17 tháng 2 2016 lúc 17:06

Thay \(x=-1\); ta có:

\(a.\left(-1\right)^3+11\left(-1\right)^2-b.\left(-1\right)+2=0\)

\(\Rightarrow a.\left(-1\right)+11-b.\left(-1\right)+2=0\)

\(\left(a-b\right).\left(-1\right)+13=0\)

\(\left(a-b\right).\left(-1\right)=-13\)

\(\Rightarrow a-b=-\frac{13}{-1}=13\)

Chỉ tính được a-b thôi nhé, không có a+b được!

nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
phan tuấn anh
29 tháng 1 2016 lúc 21:53

CÁI BÀI NÀY CÂU HỎI LÀ LÀM GÌ VẬY ĐỌC KO HỈU LẮM

nguyễn thị thảo vân
29 tháng 1 2016 lúc 21:56

phantuananh mk cũng bị cái câu hỏi làm cho @@ ùi

Trần Đức Thắng
29 tháng 1 2016 lúc 22:08

x1 là nghiệm pt 

=> \(ax1^2+bx1+c=0\)

<=> \(a+b\cdot\frac{1}{x1}+c\cdot\left(\frac{1}{x1}\right)^2=0\Leftrightarrow ct1^2+bt1+a=0\) ( t1 = 1/x1) 

Xet \(x1+t1=x1+\frac{1}{x1}\ge2\) ( BĐT cô - si , x1 > 0 ) 

Luray Cat_Moon
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
4 tháng 3 2020 lúc 9:00

a) Thay x = 5 vào thì phương trình trở thành \(5^2-5.5+b=0\)

\(\Rightarrow25-25+b=0\Rightarrow b=0\)

Lúc đó phương trình trở thành \(x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)

Dễ dàng suy ra nghiệm còn lại của phương trình là 0

b) Thay x = 3 vào thì phương trình trở thành \(3^2+3b-15=0\)

\(\Rightarrow3b-6=0\Leftrightarrow b=2\)

Lúc đó phương trình trở thành \(x^2+2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

Dễ dàng suy ra nghiệm còn lại của phương trình là -5

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
4 tháng 3 2020 lúc 9:08

a) Vì \(x=5\)là 1 nghiệm của phương trình

\(\Rightarrow\)Thay \(x=5\)vào phương trình ta được:

\(5^2-5.5+b=0\)\(\Leftrightarrow25-25+b=0\)\(\Leftrightarrow b=0\)

Thay \(b=0\)vào phương trình ta được:

\(x^2-5x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(b=0\)và nghiệm thứ 2 của phương trình là \(x=0\)

b) Vì \(x=3\)là 1 nghiệm của phương trình

\(\Rightarrow\)Thay \(x=3\)vào phương trình ta được:

\(3^2+3b-15=0\)\(\Leftrightarrow9+3b-15=0\)

\(\Leftrightarrow3x-6=0\)\(\Leftrightarrow3b=6\)\(\Leftrightarrow b=2\)

Thay \(b=2\)vào phương trình ta được:

\(x^2+2x-15=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(5x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy \(b=2\)và nghiệm thứ 2 của phương trình là \(x=-5\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
30 tháng 1 2016 lúc 2:52

Hỏi đáp Toán

Nhật Minh
30 tháng 1 2016 lúc 9:04

\(PT:ax^2+bx+c=0\) (1) có 2 nghiệm pb  có dúng 1 nghiệm dương(x1)  => ac<0 ; \(\sqrt{\Delta}=b^2-4ac>0\)

\(PT:ct^2+bt+a=0\) (2) có ac<0 => \(\sqrt{\Delta}=b^2-4ac>0\) (theo trên) => (2) cũng có 2 nghiệm pb ,trái dấu ( 1 dương = t1 )

ta có :  x1>0 ; t1 >0  nên : 

          +   \(x_1.t_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}.\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2c}=\frac{4ac}{4ac}=1\left(Neusa>0;c<0\right)\)

           +  \(x_1.t_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}.\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2c}=\frac{4ac}{4ac}=1\left(Neusa<0;c>0\right)\)

=> \(x_1+t_1\ge2\sqrt{x_1.t_1}=2\)

tranvinhhung
12 tháng 10 2017 lúc 20:35

C

Cmm
Xem chi tiết
Aki
Xem chi tiết
Aki
Xem chi tiết
Aki
Xem chi tiết