Những câu hỏi liên quan
Lê Thúy Hậu
Xem chi tiết
Không Tên
27 tháng 3 2018 lúc 21:15

a)  Xét  \(\Delta BDF\)và     \(\Delta EDC\) có:

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}=90^0\)

\(\widehat{BFD}=\widehat{ECD}\)  (DO CÙNG PHỤ VỚI GÓC   ABC  )

Suy ra:   \(\Delta BDF~\Delta EDC\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{BD}{ED}=\frac{DF}{DC}\)

\(\Rightarrow\)\(BD.DC=ED.FD\)

Lê Thúy Hậu
27 tháng 3 2018 lúc 21:16

Vẽ hình hộ mk vs

lê minh quang
Xem chi tiết
Zero
9 tháng 8 2023 lúc 20:30

quang béo

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 20:45

a: Xét ΔKHB vuông tại H và ΔKCA vuông tại C có

góc K chung

=>ΔKHB đồng dạng với ΔKCA

=>KH/KC=KB/KA

=>KH*KA=KB*KC

b: KH/KC=KB/KA

=>KH/KB=KC/KA

Xét ΔKHC và ΔKBA có

KH/KB=KC/KA

góc K chung

=>ΔKHC đồng dạng với ΔKBA

c: Xét ΔBKA có

BH,AC là đường cao

BH cắt AC tại E

=>E là trực tâm

=>KE vuông góc AB tại M

Xét ΔAME vuông tại M và ΔACB vuông tại C có

góc A chung

=>ΔAME đồng dạng với ΔACB

=>AM/AC=AE/AB

=>AM*AB=AC*AE

Xét ΔBME vuông tại M và ΔBHA vuông tại H có

góc MBE chung

=>ΔBME đồng dạng với ΔBHA

=>BM/BH=BE/BA

=>BM*BA=BH*BE

=>BE*BH+AE*AC=AM*AB+BM*BA=AB^2

Lương Hải Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 0:52

a: \(BC=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

b: Sửa đề: vuônggóc BC, cắt AC tại H

Xet ΔCDH vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCDH đồng dạng với ΔCAB

c: BD/DC=AB/AC=4/3

AK-47
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2023 lúc 21:55

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔDEC
b: góc EDB+góc EAB=180 độ

=>EABD nội tiếp

góc DEB=góc DAB

góc DBE=góc DAC

=>góc DEB=góc DBE

=>DB=DE

Mai Đức Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2023 lúc 12:09

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔDMC

=>AB/DM=BC/MC=AC/DC

=>6/DM=10/MC=8/3

=>DM=6:8/3=2,25cm và MC=10:8/3=10*3/8=30/8=3,75cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔMBE vuông tại M có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔMBE

=>BA/BM=BC/BE

=>BA*BE=BM*BC

Shizuka Chan
Xem chi tiết
Tram Anh Nguyen
Xem chi tiết
Le Khong Bao Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
3 tháng 5 2017 lúc 10:05

A B C D E K H M

a. Có thể em thiếu giả thiết đọ lớn của các canhk AB, AC. Nếu có, ta dùng định lý Pi-ta-go để tính độ dài BC.

b. Ta thấy ngay tam giác ABE bằng tam giác DBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Từ đó suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\) hay BE là phân giác góc ABC.

c. Ta thấy  tam giác ABC bằng tam giác DBK (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

nên AC = DK.

d. Do tam giác ABE bằng tam giác DBE nên \(\widehat{AEB}=\widehat{DEB}\)

Lại có AH // KD (Cùng vuông góc BC) nên \(\widehat{AME}=\widehat{MED}\) (so le trong)

Vậy \(\widehat{AME}=\widehat{AEM}\)

Vậy tam giác AME cân tại A.

03.Trần Minh Anh
Xem chi tiết