1xe có khối lượng 1tấn giảm vận tốc có 108km/h xuống đến 36km/h
A) tính công của lực hãm
B) tính lực hãm đoạn đường la 50m
Gia tốc của xe:
a=v2−v202s=102−2022.30=−5m/s2a=v2−v022s=102−2022.30=−5m/s2
Độ lớn lực hãm trung bình:
Fh=m|a|=2000.|−5|=10000NFh=m|a|=2000.|−5|=10000N
Quãng đường xe đi được cho tới khi dừng lại:
s=v′2−v202a=02−2022.(−5)=40m
chữ hơi khó hiểu
72km/h=20m/s; 36km/h=10m/s; 2 tấn=2000kg
Gia tốc của xe là: \(a=\dfrac{v_1^2-v^2_0}{2s}=\dfrac{10^2-20^2}{2\cdot30}=-5\) (m/s2)
a, Áp dụng định luật II Niu-tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_h}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
Chiếu (1) lên Ox ta được: \(-F_h=m.a\Rightarrow F_h=10000\left(N\right)\)
b, \(S=\dfrac{v_2^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0^2-20^2}{2\cdot\left(-5\right)}=40\left(m\right)\)
Đổi 2 tấn = 2000 kg
36 km/h = 10 m/s
a. Gia tốc của xe là:
\(a=\dfrac{\Delta v}{t}=\dfrac{0-10}{2}=-5\) (m/s)
Độ lớn của lực hãm là:
\(\left|F\right|=\left|ma\right|=10000\) (N)
Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường là:
\(\mu=\dfrac{F}{N}=\dfrac{10000}{20000}=0,5\)
b. Quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại là:
\(s=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{10^2}{2.5}=10\) (m)
Một ôtô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h trên một đoạn đường nằm ngang thì hãm phanh. Sau khi đi được quãng đường 50 m thì vận tốc của ôtô giảm xuống còn 36 km/h.
a) Tính lực hãm trung bình của ôtô.
b) Nếu vẫn giử nguyên lực hãm trung bình đó thì sau khi đi được quãng đường bằng bao nhiêu kể từ lúc hãm phanh ôtô dừng lại?
Một xe ôtô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh. Sau khi đi được quãng đường 30 m, vận tốc ôtô giảm xuống còn 36 km/h.
a) Tính độ lớn trung bình của lực hãm trên đoạn đường đó.
b) Nếu vẫn giữ nguyên lực hãm đó thì sau khi đi được đoạn đường bao nhiêu kể từ khi hãm thì ôtô dừng lại?
Một xe đạp có khối lượng là 50kg đang chạy với tốc độ 36km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là F=250N.
a/ Tính thời gian hãm phanh cho đến khi dừng lại?
b/ Tính quãng đường xe đi được trong thời gian hãm phanh
a. Gia tốc của vật là: \(a=\dfrac{F}{m}=5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Thời gian hàm phanh cho đến khi dừng lại là:
\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=2\left(s\right)\)
b. Quãng đường xe đi được trong thời gian hãm phanh là:
\(s=\dfrac{1}{2}at^2+v_0t=10\left(m\right)\)
: Một chiếc xe khối lượng m= 500kg đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là 400N.
a) Tính gia tốc của vật
b) Tính vận tốc của xe tại thời điểm t= 1,5s kể từ lúc hãm phanh.
c) Tìm quãng đường xe còn chạy thêm trước khi dừng hẳn, thời gian xe chuyển động từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại.
\(v=36\)km/h=10m/s
\(-F_h=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{-F_h}{m}=\dfrac{-400}{500}=-0,8\)m/s2
Tại \(t=1,5s\):
\(\Rightarrow v=v_0+at=10-0,8\cdot1,5=8,8\)m/s
Một đoàn tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với vận tốc 72 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang. Tàu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên một quãng đường dài 160 m trong 2 phút trước khi dừng hẵn.
a) Trong quá trình hãm động năng của tàu đã giảm bao nhiêu?
b) Lực hãm được coi như là không đổi. Tìm lực hãm và công suất trung bình của lực hãm này