“Qua khung cảnh Đèo Ngang hoang sơ, heo hút, Bà Huyện Thanh Quan đã bộc lộ nỗi nhớ nước, thương nhà và nỗi buồn thầm lặng cô đơn.”
Lấy câu văn trên làm câu mở đoạn, viết tiếp 10 câu nữa để hoàn thành đoạn văn.
Xi - mông đau đớn vì sao? Nỗi đau đớn ấy được nhà văn khắc họa như thế nào qua những ý nghĩ, sự bộc lộ tâm trạng và cách nói năng của em trong bài văn.
- Xi- mông đau đớn khi bị trêu chọc là không có bố → bạn bè trêu chọc và đánh em
- Nỗi đau đớn thể hiện
- Bị bạn bè trêu chọc, em đau đớn đến mức muốn tự tử. Cảnh vật bờ sông làm em nguôi ngoai, vẫn đau khổ vô cùng
+ Em khóc rất nhiều
+ Nghĩ đến mẹ, nhớ nhà, em khổ tâm và khóc
+ Nỗi khổ thể hiện ở giọng nghẹn ngào, mắt đẫm lệ khi em trả lời bác Phi-líp, ở giọng nói ngắt quãng xen với tiếng nấc buồn tủi
Câu 63: Tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan được bộc lộ như thế nào qua hai câu thơ:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
A. Nhớ nước, thương nhà, nỗi niềm hoài cổ.
B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C. Buồn đau da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quê hương
Ai biết câu này sẵn tiện chỉ mik lun nha
Viết đoạn văn biểu cảm, nói lên nỗi nhớ nhà của em khi phải đi xa, trong đó có sử dụng từ láy.
Nhanhh nha mn
THAM KHẢO:
Quê hương em là một ngôi làng nhỏ phía bên bờ dòng sông Hồng. Nơi đây có cánh đồng lúa rộng mỏi cánh cò bay, có những vườn cây trĩu quả ngọt, có những luống rau xanh mướt mắt… Chiều chiều, bên bờ đê, lại bay lên những cánh diều đủ hình thù màu sắc của lũ trẻ. Lại thấp thoáng những hơi khói mỏng manh bay lên từ căn bếp nhỏ. Lại văng vẳng tiếng cười, tiếng nói của những gia đình nhỏ mà ấm áp. Ôi! Sao mà bình yên đến thế!
Khổ 3 bài thơ nhớ rừng là 1 bộ tranh tứ bình lộng lẫy hiện ra giữa nỗi tiếc nhớ khôn nguôi và tâm trạng uất hận của con hổ khi sa cơ, thất thế. Người ta nói “thi trung hữu họa” (trong thơ có tranh),quả thật là như vậy ;và điều trên được thể hiện rõ qua bài thơ NHỚ RỪNG.Tuy cả bài đều xuất hiện những bức tranh llộng lẫy,đa màu của thiên nhiên nhưng chúng ta vẫn nên để ý hơn cả là bức tranh tứ bình được khắc họa vô cùng rõ nét ,chân thật trong khổ 3.Trước hết con hổ hiện lên thật lãng mạn trông như thi sĩ đứng bên bờ suối ,uống ánh trăng tan.Khi thì nó lại mang dáng vẻ của một nhà hiền triết khi vào những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn lặng ngắm giang sơn đổi mới.Trong những buổi bình minh cây xanh nắng gội,tiếng chim vang khắp tưng bừng thì nó là một bậc đế vương hiền lành.Cuối cùng ,khi đã đến lúc mà nó mong chờ là cái mảnh mặt trời tắt hẳn thì nó trở về là chính nó-vị chúa tể tàn bạo ,dữ dội,làm chủ bóng tối.Qua bút pháp lãng mạn của Thế Lữ ,ông đã vẽ nên một bộ tranh ko gì có thể sánh bằng,tuyệt đpẹ ,hùng vĩ.Phóng khoáng !Và đồng thời cũng đã làm sống dậy một thời huy hoàng ,quyền uy của vị chúa tể rừng già
viết đoạn văn 12 câu trình bầy theo cánh diễn dịch làm rõ nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khát khao tự do mãnh liệt được thể hiện trong văn bản "Nhớ Rừng" của nhà thơ Thế Lữ. Trong đoạn văn, em sử dụng 1 câu nghi vấn để bộc lộ cảm súc(gạch chân câu nghi vấn ấy
Mọi người giúp em để em tham khảo với ạ
Em tham khảo:
Nó khinh ghét tất cả cái môi trường áp đặt giả tạo mà “lũ người kia” đã thiết kế bày đặt ra. Nó nhận ra tất cả chỉ là trò nhái lại, là lối “học đòi” cái môi trường sống đích thực của nó xưa kia, cái “cảnh sơn lâm bóng cả, cây già - với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi” mà nó không thể nào quên được, mà nó mãi mãi nhớ thương. Phải chăng tâm sự của con hổ ở đây, một lần nữa lại phản chiếu tâm sự của chàng thanh niên Nguyễn Thế Lữ - người từng có thời hoạt động trong một “hội kín” yêu nước? (Câu hỏi tu từ) Cái tâm sự bất bình, phủ định thứ văn minh “Tây Tàu nhố nhăng” đang thay thế cho những “vẻ hoang vu” của “bóng cả cây già” “những đêm vàng bên bờ suối”, “những bình minh cây xanh nắng gội”... một cách hình dung, gợi nhớ đến những giá trị văn hoá cổ truyền của Tổ quốc?Nhưng có lẽ luồng tâm sự xuyên suốt, điều canh cánh thường xuyên hơn cả trong lòng con hổ là nỗi nhớ - một nỗi nhớ vừa da diết xót xa, vừa mênh mang hoành tráng. Đó là nỗi “nhớ rừng” cao cả, thiêng liêng, đúng như đầu đề bài thơ xác định. Ta dễ dàng nhận thấy hai đoạn thơ tả nỗi nhớ này lập trung, đậm đặc nhất - đoạn thứ hai và thứ ba trong bài - là hai đoạn có nhiều cảnh sắc huy hoàng hấp dẫn nhất, có nhạc điệu lôi cuốn say mê nhất. Nhớ làm sao bóng dáng xưa kia của ta “bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng, lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng” giữa “sơn lâm bóng cả, cây già - với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi”, đẹp đẽ, uy nghi, hùng tráng biết bao! Nhớ làm sao.
b. Đặt các câu cảm thán nhằm:
Bộc lộ cảm xúc khi được điểm
10 môn Văn
- Bộc lộ tâm trạng trước tình
cảnh của con hổ trong bài thơ
"Nhớ rừng" (Thế Lữ)
ta về mình có nhớ ta .... nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
em hãy cho biết người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở chiến khi khu Việt Bắc ? nỗi nhớ ấy bộc lộ tình cảm gì ở người cán bộ
giúp mình với
Bài làm:
Người cán bộ về xuôi nhớ " những hoa cùng người" ở Việt Bắc. Nhớ hoa có nghĩa là nhớ cảnh vật thiên nhiên ở Việt Bắc. Nhớ người là nhớ những con người chăm chỉ làm ăn và 1 lòng 1 dạ thủy chung với Cách mạng.
Nỗi nhớ ấy bộc lộ tình cảm yêu thương sâu nặng đối với mảnh đất Việt Bắc của người cán bộ trong những năm tháng trên chiến trường.
Chúc học tốt!
Nỗi nhớ của người chinh phụ được bộc lộ qua 8 câu cuối
- Dường như trong tâm trạng chán chường, người chinh phụ bắt gặp ngọn gió đông, trong nàng loé lên một nguồn hi vọng. Nàng van nài cả gió đông để gửi thương nhớ tới nơi chồng “Lòng này gửi gió đông...non Yên”. Câu hỏi ở đầu cùng việc sử dụng nhiều từ trang trọng: có tiện, nghìn vàng, xin thể hiện sự nhún mình, sự năn nỉ ngọn gió. Nhưng đó là mong ước phi thực tế, hi vọng loé lên rồi vụt tắt ngay. Chỉ có nỗi nhớ là hiện thực “Non Yên...đường lên bằng trời.”. Nỗi nhớ được cụ thể hoá bằng hình ảnh độc đáo: “đường lên bằng trời”. Tác giả còn dùng từ láy “thăm thẳm” chỉ độ sâu để miêu tả nỗi nhớ. Nó cho thấy nỗi nhớ sâu sắc, kéo dài đến mức đã lặn vào tâm hồn người chinh phụ. 4 câu thơ là sự hi vọng nhưng thất vọng nhanh chóng, là việc tìm cách liên lạc với người chinh phu song bất lực. Đọng lại là nỗi nhớ nhung, đau xót của người chinh phụ.
- Hình ảnh gợi ra không gian mênh mông, vô tận của chiến địa. “Non Yên” chính là hình ảnh tượng trưng cho nơi chiến trận, nó chẳng rõ là đâu, lại xa xôi, bất trắc. Đó còn là không gian buồn bã, lạnh lẽo bao trùm “Cảnh buồn người thiết tha lòng...Sâu tường kêu vẳng, chuông chùa nện khơi.” Cái lạnh như ăn mòn mọi thứ. Qua biện pháp ẩn dụ cùng việc sử dụng các động từ mạnh, ta cảm thấy từ giọt sương, tiếng trùng đến mưa xuân cũng như ẩn tàng một sức mạnh ghê gớm. ở đây, thiên nhiên và con người đã soi chiếu vào nhau, cùng mang chung nỗi sầu. Đúng như Nguyễn Du đã nói: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu./Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.” Từ “thiết tha” được đảo lên trước từ lòng để nhấn mạnh tâm trạng người chinh phụ. Giờ đây, nỗi buồn đã chuyển thành nỗi đau trong lòng người chinh phụ.
- Lối thơ vắt dòng: “Ngoài rèm thước chẳng mách tin...Đèn có biết dường bằng chẳng biết.”; “Nghìn vàng xin gửi tới non Yên...Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu.”; “Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm...Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu!”. Hình thức này làm những câu thơ có sự liên kết với nhau đồng thời góp phần diễn tả nỗi buồn triền miên, kéo dài lê thê không dứt.
--> Đó là trường tâm trạng thể hiện nhiều cung bậc: tù túng, cô đơn, buồn rầu, chán chường, kinh sợ,...Nó là hình ảnh điện tâm đồ trong trái tim người chinh phụ.