Viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu nêu cảm nhận củ em về nhân vật cụ Bơ-men trong tác phẩm. Đoạn văn sử dụng trợ từ và câu bị động.
Viết đoạn văn tổng hợp phân tích khoảng (10 đến 12) câu nêu cảm nhận của em về nhân vật cụ bơ-men trong đoạn văn ở trên đoạn văn có sử dụng câu ghép và trợ từ gạch chân và chỉ rõ
Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo hình thức tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về nhân vật cụ Bơ-men trong tác phẩm Chiếc Lá Cuối Cùng của O Henry trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một trợ từ (gạch chân,ghi chú thích rõ)
(Mn giúp e nhanh vs đko ạ,e đg cần gấp)
Em hãy viết đoạn văn theo mô hình tổng -phản-hợp khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật cụ bơ - men trong truyện ngắn nói trên. Trong đoạn văn có sử dụng trợ từ và tình thái từ nêu và gạch chân rõ M.n ơi giúp mik vs tối nay mik phải nộp rồi giúp mik vs
Nhân vật cụ Bơ-men trong tác phẩm để lại trong lòng người đọc rất nhiều suy nghĩ. Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận diễn dịch, nêu cảm nhận của em về nhân vật cụ Bơ-men, trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép (gạch chân, chú thích).
bằng sự hiểu biết về tác phẩm ' chiếc lá cuối cùng hãy viết khoảng 10 câu theo cách quy nạp nêu cảm nhận của em về nhâ vật cụ Bơ-men trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 tính thái từ ,1 trợ từ
Viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm '' Chuyện người con gái Nam Xương ''. Đoạn văn có sử dụng câu ghép và câu bị động
Tham khảo:
Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" là một người phụ nữ hội tụ tất cả phẩm chất quý báu của phụ nữ truyền thống Việt Nam. Trước hết, Vũ Nương là một người vợ yêu thương chồng hết mực. Khi Trương Sinh đi lính, nàng chỉ mong chồng trở về bình an lành lặn chứ không hè mong tước phong hầu trở về. Khi chồng đi lính, mẹ chồng ở nhà ốm nặng, nàng cũng chăm sóc vô cùng chu đáo. Đến khi mẹ chồng mất nàng lo ma chay tế lễ cẩn thận như đối với chính cha mẹ đẻ mình. Không chỉ là một người vợ yêu chồng, một người con dâu hiếu thảo mà Vũ Nương còn là một người mẹ yêu thương con hết mực. Vì sợ bé Đản không cảm nhận được tình thương của cha mà Vũ Nương đã trỏ bóng mình trên vách và nói đó là cha Đản. Đồng thời, Vũ Nương còn là một người phụ nữ có lòng tự trọng. Khi bị Trương Sinh nghi oan, nàng giải thích hết lời mà chàng không tin, Vũ Nương đã nhảy xuống sông tự vẫn để chúng minh sự trong sạch của mình. Nàng thà chết để được chứng minh trong sạch còn hơn là sống một cuộc đời bị mọi người sỉ vả. Không những thế, Vũ Nương còn là một người phụ nữ giàu lòng vị tha. Khi ở dưới thủy cung nàng vẫn một lòng nhớ về chồng và con mặc dù nàng bị chính chồng mình (câu bị động) - là nguyên nhân gây ra cái chết co nàng. Khi được Trương Sinh lập đàn giải oan, nàng còn cảm ơn chồng vì đã nghĩ đến nghĩa vợ chồng mà giải oan cho nàng. Qua đây ta thấy được Vũ Nương là một người phụ nữ đẹp người đẹp nết nhưng lại chịu số phận đầy bất hạnh.
P/S: câu ghép mik ko bt lm nha!
Vũ Nương là nhân vật chính trong tác phẩm"Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ là một người phụ nữ hội tụ tất cả phẩm chất quý báu của phụ nữ truyền thống Việt Nam. Trước hết, Vũ Nương là một người đẹp người đẹp nết, yêu thương chồng hết mực. Khi Trương Sinh đi lính, nàng chỉ mong chồng bình yên trở về mà không cần lập công danh ( câu ghép).Khi chồng đi lính, nàng ở nhà chăm mẹ già con nhỏ, mẹ chồng ở nhà ốm nặng, nàng cũng chăm sóc vô cùng chu đáo coi mẹ chồng như mẹ đẻ. Đến khi mẹ chồng mất nàng lo ma chay tế lễ cẩn thận và bà cũng đánh giá cao công lao của Vũ Nương đối với gia đình :"xanh kia quyết chẳng phụ con,cũng như con đã chẳng phụ mẹ". Không chỉ là một người vợ yêu chồng, một người con dâu hiếu thảo mà Vũ Nương còn là một người mẹ yêu thương con hết mực. Vì muốn bé Đản có đủ tình cảm gia đình nên đã chỉ bóng mình trên vách và nói đó là cha Đản. từ đó gây nỗi oan ức cho nàng.Để giải oan cho mình, nàng đã gieo mình xuống dòng sông Hà Giảng để chứng minh lòng trong sạch 3 năm chờ Trương Sinh trung thuỷ không trai gái phấn son. Đồng thời, Vũ Nương còn là một người phụ nữ có lòng tự trọng. Nàng thà chết để được chứng minh trong sạch còn hơn là sống một cuộc đời bị mọi người sỉ vả. Không những thế, Vũ Nương còn là một người phụ nữ giàu lòng vị tha. Khi ở dưới thủy cung nàng vẫn một lòng nhớ về chồng và con mặc dù nàng bị chính chồng mình (câu bị động) - là nguyên nhân gây ra cái chết co nàng. Khi được Trương Sinh lập đàn giải oan, nàng còn cảm ơn chồng vì đã nghĩ đến nghĩa vợ chồng mà giải oan cho nàng. Qua đây ta thấy được Vũ Nương là một người phụ nữ đẹp người đẹp nết nhưng lại chịu số phận đầy bất hạnh
Bằng một đoạn văn tổng- phân - hợp khoảng 12 câu lí giải vì sao chiếc lá mà cụ Bơ- men vẽ là một kiệt tác. Trong đoạn văn có sử dụng 1 trợ từ và 1 câu ghép
Giúp em với ạ em cảm ơn nhiều <3
Viết một đoạn văn khoảng 7-9 câu theo phương pháp lập luận tổng- phân – hợp nêu cảm nhận của em về nhân vật cụ Bơ-men trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép (chú thích rõ kiến thức Tiếng Việt được sử dụng ).
Mình cần gấp giúp mình với
Yêu cầu là không được chép mạng
Viết đoạn văn theo mô hình tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về nhân vật cô bé bán diêm. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu bị động, 1 trợ từ.(gạch chân và chú thích)
Em tham khảo:
Nhân vật cô bé bán diêm trong tác phẩm cùng tên của An-đéc-xen là(Trợ từ) một cô bé thật đáng thương. Cô bé nhà nghèo, mồ côi mẹ từ khi bà em mất, em phải sống cùng với người cha hay đánh đập, mắng nhiếc, chửi rủa. Em sống ở trên gác xép mái nhà lạnh lẽo và tối tăm. Em phải đi bán diêm để kiếm sống qua ngày. Trong một đêm giao thừa, một cô bé đầu trần, chân đất, bụng đói dò dẫm trong bóng tối. Suốt cả ngày hôm đó em không bán được bao diêm nào. Ngay cả có người nhìn thấy em rao hàng cũng không ai mua một cái và không ném cho em một đồng nào. Em ngồi nép trong một xó tường trong giá rét, nếu em không bán được bao diêm nào thì em sẽ bị cha mắng(Câu bị động). Vì vậy em chẳng dám về nhà. Giữa trời giá rét đó em chỉ có một ước mơ duy nhất là có cuộc sống trước đây khi bà và mẹ em còn sống. Ước mơ chính đáng đó cũng là ước mơ chung của bao đứa trẻ bất hạnh khác. Nhưng thương thay, em đã đạt được hạnh phúc đó, khi em cùng bà lên thiên đường. Em hạnh phúc trước khi chết. Đôi má ửng hồng cùng nụ cười trên môi như chứng minh rằng em ra đi thật hạnh phúc. Cái chết của em đã tố cáo xã hội bất công vô cảm. Qua đó tác giả muốn khẳng định và tố cáo xã hội đương thời tàn nhẫn thiếu tình thương đối với những trẻ em nghèo.