Minh Đặng
Xem chi tiết

Tham khảo :

Tầng đá mẹ là tầng quan trọng nhất . 

Vì : 

Đá mẹ chính là nguồn gốc để sinh ra thành phần khoáng ở trong đất . Đá mẹ ảnh hưởng đến màuu sắc và tính chất của đất.

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
6 tháng 6 2021 lúc 8:25

tk:

Tầng đá mẹ là tầng quan trọng nhất . 

 

Vì:Đá mẹ chính là nguồn gốc để sinh ra thành phần khoáng ở trong đất . Đá mẹ ảnh hưởng đến màuu sắc và tính chất của đất.

Bình luận (5)
Aiga Akabande
9 tháng 6 2021 lúc 15:03

theo mình: tâng đá mẹ quan trọng nhất

Vì nó là nguồn gốc để sinh ra thành phần khoáng ở trong đất và đá mẹ ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà Vy
Xem chi tiết
Triệu Việt Hưng
19 tháng 4 2016 lúc 12:57
Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất.Tầng tích tụ chứa các chất hoà tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên.Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá.
Bình luận (0)
Hà Thị Phương Nga
28 tháng 4 2016 lúc 19:23

Đặc điểm của tầng chứa mùn:

- Trên cùng là tầng chứa mùn, mỏng, màu xám, loang lỗ.

Đặc điểm của tầng tích tụ

- Sét, sỏi, dày, màu vàng

Đặc điểm của tầng đá mẹ

- Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.

Bình luận (0)
Trịnh Hồng Anh
9 tháng 3 2022 lúc 20:34

Đặc điểm của tầng chứa mùn:

- Trên cùng là tầng chứa mùn, mỏng, màu xám, loang lỗ.

Đặc điểm của tầng tích tụ

- Sét, sỏi, dày, màu vàng

Đặc điểm của tầng đá mẹ

- Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 6 2018 lúc 4:26

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 10 2018 lúc 6:33

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 1 2017 lúc 10:58

Đáp án là B

Đặc điểm của tầng đá trầm tích: Do các vật liệu vun, nhỏ bị nén chặt tạo thành, phân bố thành một lớp không liên tục, có nơi mỏng nơi dàyvà là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất

Bình luận (0)
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 8 2021 lúc 15:48

D. tầng đối lưu.

 
Bình luận (0)
nthv_.
6 tháng 8 2021 lúc 15:49

B

Bình luận (0)
Dũng
6 tháng 8 2021 lúc 15:49

D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 12 2018 lúc 5:43

Đáp án D

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
30 tháng 1 2022 lúc 21:05

C

Bình luận (17)
Nguyễn acc 2
30 tháng 1 2022 lúc 21:05

C

Bình luận (0)
ĐIỀN VIÊN
30 tháng 1 2022 lúc 21:06

C

Bình luận (0)
Kẹo dẻo
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
4 tháng 11 2016 lúc 8:48

Có. Vì

-Tầng lớp thống trị tăng lên: địa chủ tăng lên bao gồm: quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu có

-Tầng lớp bị trị càng bị bóc lột, nông dân tá điền chiếm đa số trong dân cư.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình  Ánh
30 tháng 10 2017 lúc 20:34

mk cũng muốn hỏi nè

Bình luận (0)
Kim Chi
Xem chi tiết
Bphuongg
7 tháng 4 2022 lúc 14:45

Triều đình nhà Lê:

- Đầu thế kỉ XVI, Nhà Lê bắt đầu suy yếu:

- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hóa. Vua quan không lo việc nước, chỉ hưởng lạc xa xỉ, xây dựng cung điện tốn kém.

- Triều đình rối loạn nội bộ chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực.

 Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI

 Nguyên nhân :

- Quan lại bóc lột nhân dân thậm tệ, đời sống nhân dân cùng khổ.

- Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc: nông dân - địa chủ, nhân dân - nhà nước phong kiến.

- Bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

 Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa đầu thế kỷ XVI

- Khởi nghĩa Trần Tuân (1511) - Sơn Tây.

- Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) - Nghệ An và Thanh Hóa.

- Khởi nghĩa Phùng Chương (1515) ở Tam Đảo.

- Tiêu biểu nhất là khởi nghĩa Trần Cảo (1516) - Đông Triều (Quảng Ninh).

Kết quả - ý nghĩa:

-  Kết quả: các cuộc khởi nghĩa đều thất bại.

-  Ý nghĩa: góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn gay gắt nhất là mâu thuẫn giữa bọn quan lại địa phương với nhân dân.nông dân với địa chủ.nhân dân với nhà nước phong kiến.các phe phái phong kiến. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều

- Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái diễn ra quyết liệt.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung đã cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc là Bắc triều.

- Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "Phù Lê diệt Mạc" là Nam triều.

- Cuộc Chiến tranh Nam - Bắc triều diễn ra liên miên, kéo dài hơn 50 năm.

- Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh mới chấm dứt.

- Hậu quả:

- Gây tổn thất lớn về người và của.

- Nhân dân phiêu tán, đói kém mất mùa, dịch bệnh,thiên tai.

Bình luận (0)