Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hưng Porsche
Xem chi tiết
Yha Naka
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
16 tháng 1 2020 lúc 12:16

Mạch có \(R=30\Omega;Z_L=40\Omega;Z_C=80\Omega\)

\(\Rightarrow Z=50\Omega\) \(\Rightarrow I=\frac{U}{Z}=1,2\) A

\(\Rightarrow U_L=I.Z_L=48\) V.

Khách vãng lai đã xóa
ʚʬɞ Mun ʚʬɞ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 9 2016 lúc 14:08

\(u_{AN}=u_C+u_R=200\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{6})\)(1)

\(u_{MB}=u_R+u_L=200\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{3})\)(2)

Biểu diễn bằng giản đồ véc tơ ta có: 

O U U U U U AN MB R L C 15 0

Từ giản đồ ta thấy: Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(u=u_R\)

\(U_{0R}=U_{0MB}.\cos 15^0=200.\cos15^0=193V\)

\(\varphi_R=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{\pi}{4}\)

\(\Rightarrow u=u_R=193.\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{4})V\)

Thanh Hùng Lê
3 tháng 12 2016 lúc 19:38

bài này là công hưởng điện phải ko ạ?

Thuong Pham
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Đoàn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 11 2015 lúc 18:40

\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=\frac{1}{100\pi.\frac{10^{-4}}{\pi}}=100\Omega\)

\(U_0=I_0Z_C=2\sqrt{2}.100=200\sqrt{2}V\)

Do u vuông pha với i nên

\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{u}{200\sqrt{2}}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{6}}{2\sqrt{2}}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow u=\pm100\sqrt{2}\left(V\right)\)

Do u trễ pha \(\frac{\pi}{2}\)so với i mà i đang tăng nên u < 0

\(\Rightarrow u=-100\sqrt{2}\left(V\right)\)

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hai Yen
11 tháng 12 2015 lúc 10:20

Độ lêch pha giữa u và i là: \(\Delta \varphi = \varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{6} - \frac{-\pi}{3} = \frac{\pi}{2}.\)

=> u sớm pha hơn i một góc \(\pi/2\) tức là mạch AB chứa cuộn dây thuần cảm. Còn các trường hợp khác thì không có u sớm pha hơn i một góc 90 độ.

Chọn đáp án. A.

Hoài Thu
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
28 tháng 12 2017 lúc 20:42

φi = φu - Δφ = \(-\dfrac{\pi}{12}\)

pt: \(i=2cos\left(100\pi t-\dfrac{\pi}{12}\right)\)

Mem Mèm Mẹp
Xem chi tiết
Hoài Thu
Xem chi tiết