Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 12 2020 lúc 13:33

undefined

Nguyễn Phúc Trường An
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 12 2021 lúc 20:56

Tham khảo

1. Trong đó  dịch vị là sản phẩm của các tuyến dạ dày

Nguyên Khôi
17 tháng 12 2021 lúc 20:56

2.ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn. ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 12 2021 lúc 20:56

Tham khảo

ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn. ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.

Ha Pham
Xem chi tiết

Câu 1:

- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại có hại cho hệ hô hấp 

- Oxit cacbon (CO): Làm giảm hiệu quả hô hấp,có thể gây chết nếu nồng độ cao và kéo dài thời gian

- Nicôtin: Làm tê liệt các lông rung của phế quản,làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí,có thể gây ung thư phổi 

Câu 2:

Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài:

- Có thể lấy vào khí \(O_2\) và thải khí \(CO_2\) nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa

Ý nghĩa: 

 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài giúp cơ thể tồn tại và phát triển

Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường bên trong:

- Môi trường cung cấp \(O_2\) và chất dinh dưỡng cho tế bào sử dụng cho các hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải ra môi trường trong đưa tới cơ quan bài tiết,khí \(CO_2\) được đưa tới phổi để thải ra ngoài

Ý nghĩa:

Mọi tế bào đều phải thực hiện trao đổi chất với máu và nước mô (môi trường trong) để tồn tại và phát triển

Câu 3:

Tiêu hóa lí học ở miệng:

- Tiết nước bọt: làm ướt và mềm thức ăn

- Nhai: làm nhuyễn thức ăn

- Đảo trộn thức ăn: làm thức ăn thấm đẫm nước bọt 

- Tạo viên thức ăn: Tạo viên vừa nuốt

Tiêu hóa hóa học ở miệng:

- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt -> Biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường đôi mantôzơ

- Tinh bột + enzim amilaza \(\xrightarrow[t^037^0C]{pH7,2}\) Đường mantôzơ

Biến đổi lí học ở dạ dày:

- Thức ăn chạm vào dạ dày kích thích tiết dịch vị giúp hòa loãng thức ăn

- Sự co bóp các lớp cơ giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn thấm dịch vị

- Khi thức ăn chạm vào niêm mạc thì dạ dày co bóp mạnh

Biến đổi hóa học ở dạ dày:

- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải thành đường mantôzơ

- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (3-10 axit amin)

Câu 4:

Ăn uống không hợp lí:

- Ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng

- Ăn không đúng giờ

- Ăn nhanh

- Ăn quá nhiều đồ ngọt

Tác hại khi ăn uống không hợp lí:

- Nghẹn thức ăn 

- Tăng cân

- Có khả năng mắc bệnh béo phì

 

 

  
Lê Trần Gia Linh
Xem chi tiết
ngAsnh
22 tháng 11 2021 lúc 10:10

-Ảnh hưởng 

Đau vùng trên rốn

Đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn

Ợ nóng, khó chịu vùng ngực

Tiêu phân đen, tiêu máu đỏ

- Phòng tránh

Không hút thuốc lá.Uống rượu bia với mức độ vừa phải.Hạn chế sử dụng các loại thuốc giảm đau, hoặc phải được sự tư vấn của bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi sử dụng.Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm, rửa tay sạch và hạn chế ăn ở ngoài hàng quán.Chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng, cân đối.
Nguyên Khôi
22 tháng 11 2021 lúc 10:09

Tham khảo:

 

-Viêm loét dạ dày do nhiễm vi khuẩn HP

-Do chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý, thường xuyên bỏ bữa, ăn không đúng giờ, ăn nhiều thức ăn quá cay, quá chua, thức ăn khó tiêu, không nhai kỹ thức ăn mà đã nuốt...

-Uống nhiều rượu, bia, chè đặc, cà phê đặc...

-Viêm loét dạ dày do tác dụng phụ của thuốc giảm đau, thuốc điều trị bệnh

-Do ăn hoặc uống phải các chất độc hại, có nhiễm khuẩn

-Do quá căng thẳng, stress, lo nghĩ nhiều....

Nguyên Khôi
22 tháng 11 2021 lúc 10:12

Tham khảo:

Phương pháp bảo vệ dạ dày là:

-Massage vùng bụng

-Uống nước đúng cách mỗi ngày

- Luôn giữ bụng ấm

-Ăn chậm nhai kỹ

-Tập thể dục hợp lý, thường xuyên,....

Bùi Huệ
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 1 2021 lúc 12:14

Thuốc chữ P có thành phần là nhôm phot phat. Dưới tác động của axit clohidric trong dạ dày, chất này tan chậm tạo thành Nhôm Clorua.Lượng Nhôm Clorua này được hấp thụ và nhanh chóng được thận đào thải ra ngoài.

Công dụng :

- Giảm bớt nồng độ axit trong dạ dày.

- Hỗ trợ việc điều trị bệnh lý về dạ dày.

Phương trình hóa học xảy ra :

\(AlPO_4 + 3HCl \to AlCl_3 + H_3PO_4\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2018 lúc 16:17

Để làm giảm pH trong dạ dày, người ta thường uống dung dịch  N a H C O 3 để trung hòa

H +   +   H C O 3 -   →   H 2 O + C O 2
Không dùng dung dịch NaOH loãng do có tính bazo lớn,ăn da sẽ gây nguy hiểm

Đáp án D

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 7 2018 lúc 5:20

Có.

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
15 tháng 11 2018 lúc 8:24

Đáp án: A. Thuốc có phổ độc rất rộng

Giải thích: Sử dụng thuốc hóa học có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật do thuốc có phổ độc rất rộng – SGK trang 58

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
14 tháng 12 2018 lúc 2:09

Đáp án: A. Thuốc có phổ độc rất rộng

Giải thích:Sử dụng thuốc hóa học có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật do thuốc có phổ độc rất rộng – SGK trang 58