Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
29 tháng 1 2016 lúc 14:38

Ta có:4n-5=4n+2-7=2(2n+1)-7

Để 4n-5 chia hết cho 2n+1 thì 7 chia hết cho 2n+1

=>2n+1\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7)

=>2n\(\in\){-8,-2,0,6}

=>n\(\in\){-4,-1,0,3}

Bình luận (0)
HOANGTRUNGKIEN
29 tháng 1 2016 lúc 14:40

kho hon minh tuong tuong

Bình luận (0)
Hoàng Thị Vân Anh
29 tháng 1 2016 lúc 14:46

4n - 5 chia hết cho 2 n + 1

=> 4n + 2 - 7 chia hết cho 2n + 1

=> 2 ( 2 n + 1 ) - 7 chia hết cho 2n + 1

Mà 2n + 1 chia hết cho 2n + 1

=> 7 chia hết cho 2n + 1 

=> 2n + 1 thuộc Ư(7) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> 2n 2n thuộc { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }

=> n thuộc { -4 ; -1 ; 0 ; 3 }

Bình luận (0)
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Cô bé ngây thơ
Xem chi tiết
Nhok_Lạnh_Lùng
23 tháng 11 2017 lúc 5:11

a) P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

*kí hiệu thuộc vs ước bạn tự viết nha*

b) mk lười làm nên bạn tham khảo ở link này nha ^^: https://olm.vn/hoi-dap/question/12009.html

Bình luận (0)
Kaitou Kid
23 tháng 11 2017 lúc 6:05

a, ( 4n - 5 ) chia het cho ( 2n - 1 )

   => ( n + n + n + n - 1 - 1 - 1-1 -1) chia het cho ( 2n - 1 )

=>.  ( 2n + 2n - 1 - 1 - 3 ) chia het cho ( 2n -1 )

=> [ ( 2n - 1 ) + ( 2n - 1 ) - 3 ] chia het cho (2n-1)

Vi ( 2n-1) chia het cho ( 2n - 1 )

=> 3 chia het cho ( 2n - 1 )

=> 2n - 1 thuoc U(3)

=> 2n - 1 thuoc { 1; 3}

=> 2n thuoc { 0 ; 2 }

=> n thuoc { 0 ; 1 }

Vay n thuoc { 0; 2 }

Phan b, ban lm tuong tu nha !

Tham khao nha !

Bình luận (0)
ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:43

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Hoàng
Xem chi tiết
Tuananh Vu
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Phương Anh eri
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
15 tháng 12 2015 lúc 18:47

a) n+3 chia hết cho n-1

=>(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc U(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

n-1=1=>n=2

n-1=-1=>n=0

n-1=2=>n=3

n-1=-2=>n=-1

n-1=4=>n=5

n-1=-4=>n=-3

vì n EN nên nE{0;1;3;5}

b) 4n+3 chia hết cho 2n+1

=>2(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1

=>1 chía hết cho 2n+1

=>2n+1=1 

=>2n=0

=>n=0

Bình luận (0)
Happy memories
15 tháng 12 2015 lúc 18:45

a) n + 3 chia hết cho n - 1

n -1 + 4 chia  hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

4 chia hết cho n - 1

n - 1 thuộc Ư(4)

Mà n là số tự nhiên

=> n thuộc {0 ' 2 ; 3 ; 5} 

Bình luận (0)
Hô Ka Gê
15 tháng 12 2015 lúc 19:15

cho mình mấy li-ke giúp mình đi

Bình luận (0)
Lily :3
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
27 tháng 7 2021 lúc 15:45

b) 4n-5⋮2n-1

4n-2-3⋮2n-1

4n-2⋮2n-1 ⇒3⋮2n-1

2n-1∈Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

n∈{1;0;2;-1}

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 23:58

b) Ta có: \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

Bình luận (0)