Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền
21 tháng 11 2016 lúc 22:21

-mảng Bắc Mĩ

-mảng Phi mảng Ấn Độ

Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
22 tháng 9 2021 lúc 8:04

C

ghi nho them :

Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề")[1] mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất. Học thuyết này hoàn thiện các quan niệm trước đây về trôi dạt lục địa do Alfred Wegener đề xuất trong các thập niên đầu thế kỷ 20 và tách giãn đáy đại dương trong thập niên 1960.

Phần ngoài cùng nhất của Trái Đất được cấu tạo bởi thạch quyển nằm trên và quyển mềm bên dưới. Thạch quyển bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên cùng nhất của quyển manti. Quyển mềm thuộc manti ở trạng thái rắn, nhưng có độ nhớt và ứng suất cắt tương đối thấp nên có thể chảy giống như chất lỏng nếu xét theo thời gian địa chất. Phần sâu nhất của manti bên dưới quyển mềm thì cứng do chịu áp suất lớn hơn.

Thạch quyển bị vỡ ra thành các mảng kiến tạo và chúng trượt trên quyển mềm. Các mảng này di chuyển tương đối với nhau theo một trong ba kiểu ranh giới mảng: hội tụ hay va chạm; tách giãn, cũng được gọi là trung tâm tách giãn; và chuyển dạng. Các trận động đất, hoạt động núi lửa, sự hình thành các dãy núi, và rãnh đại dương đều xuất hiện dọc theo các ranh giới này. Sự dịch chuyển sang bên của các mảng vào khoảng 50–100 mm/năm.[2][3]

OH-YEAH^^
22 tháng 9 2021 lúc 8:04

C

Phương Vy
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
14 tháng 10 2021 lúc 13:15

B

Little man
14 tháng 10 2021 lúc 14:00

B

Ly Nguyễn
14 tháng 10 2021 lúc 16:05

kis hiệu điểm

Minh Lệ
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
1 tháng 8 2023 lúc 10:22

Tham khảo:

- Nội dung của lược đồ là trận Chi Lăng - Xương Giang (năm 1427) của quân Lam Sơn.

- Các kí hiệu được sử dụng trong lược đồ bao gồm:

loading...

- Các địa điểm nghĩa quân Lam Sơn tấn công quân Minh là: Pha Lũy, Ải Lưu, Cần Trạm, Phố Cát, Xương Giang.

Nguyễn Trần Ngọc Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
Lihnn_xj
24 tháng 12 2021 lúc 10:44

D

Minh Anh
24 tháng 12 2021 lúc 10:44

D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 10:46

Chọn D

Kiyotaka Ayanokouji
Xem chi tiết
Ng Ngọc
27 tháng 12 2022 lúc 22:41

Đáp án B.

You are my sunshine
27 tháng 12 2022 lúc 22:43

C

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Đường đi của các cuộc phát kiến địa lí

  + Hành trình của Đi-a-xơ: Năm 1487, Đi-a-xơ dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi. Ông đặt tên là Mũi Bão Tố, sau này gọi là Mũi Hảo Vọng.

   + Hành trình của C. Cô-lôm-bô: Năm 1492, Cô-lôm-bô dẫn đầu đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đi về hướng tây, đến được đảo Xan Xan-va-đô (Sal Salvador), sau đó đến Cu-ba, Hi-xpa-ni-ô-la (Hispaniola) rồi dừng lại vì tưởng đã đến được Ấn Độ.

 + Hành trình của Va-xcô đơ Ga-ma: Năm 1498, từ Bồ Đào Nha, đoàn thám hiểm của Va-xcô đơ Ga-ma đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi, cập bến Ca-li-cút (Calicut), đến được Ấn Độ .

   + Hành trình của Ma-gien-lan: Năm 1519, từ Tây Ban Nha, đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan tìm đường đến đảo gia vị Ma-lu-cu (của In-đô-nê-xi-a). Họ đi vòng qua điểm cực nam của Châu Mỹ, tiến vào đại dương mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan đến Phi-lip-pin, tại đây Ma-gien-lan bị thiệt mạng trong một cuộc giao tranh với người trên đảo. Cuối cùng, đoàn trở về bờ biển Tây Ban Nha vào năm 1522, hoàn thành chuyến đi vòng quanh trái đất.

- Những địa danh được các nhà thám hiểm đặt tên:

   + Mũi cực Nam châu Phi được Đi-a-xơ đặt tên là Mũi Bão Tố (sau này được đổi tên thành Mũi Hảo Vọng).

   + Ma-gien-lăng đặt tên cho Thái Bình Dương.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 19:50

- Tên lược đồ: Lược đồ địa hình vùng Tây Nguyên

- Các kí hiệu trên lược đồ:

Thành phố
Thủ đô
Vườn quốc gia
Điểm độ cao
Sông
Hồ
Ranh giới vùng
Biên giới quốc gia
Núi
- Tên một cao nguyên ở phía bắc và một cao nguyên ở phía nam của vùng Tây Nguyên:

Phía bắc: Cao nguyên Kon Tum
Phía nam: Cao nguyên Di Linh

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 4 2017 lúc 18:30

Quan sát bản đồ:

- Mảng Á –Âu trên bản đồ được kí hiệu nền màu tím.

- Bên trái đường vĩ tuyến là hướng Tây => phía Tây mảng Á – Âu là mảng Bắc Mĩ.

=> Kết hợp quan sát kí hiệu về hai địa mảng tách xa nhau -> Xác định được địa mảng tách xa địa mảng Á – Âu ở phía Tây là mảng Bắc Mĩ.

Đáp án: A