viết đoạn văn từ 8 đến 12 câu trong đó có sử dụng caau ghép nêu cảm nghĩ của em về mùa đông
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 8 đến 10 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn văn có sử dụng câu ghép cuu tuii
Viết đoạn văn ngắn khoảng 8 đến 10 câu nêu cảm nghĩ của em về bài thơ qua đèo ngang trong bài Qua đèo ngang trong trong đoạn văn có sử dụng một từ láy và từ ghép chú thích rõ
Em tham khảo:
Bà Huyện Thanh Quan là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại xưa.Bài thơ "Qua đèo Ngang"của bà đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc.Bằng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật rất chặt chẽ về vần,luật nhưng bài thơ gợi tả rất tinh tế cảnh đèo Ngang và tâm trạng buồn man mác của tác giả ẩn trong từng câu từng chữ bài trong bài thơ.Cảnh đèo Ngang hiện lên thật hoang sơ,chỉ có cỏ cây hoa lá chen chúc nhau um tùm,rậm rạp(Từ láy).Sự sống của con người có sự xuất hiện nhưng quá thưa thớt,ít ỏi"tiều vài chú","chợ mấy nhà"làm cho cảnh vật hoang sơ,vắng lặng hơn.Đứng trước cảnh như thế trong không gian chiều tà và âm thanh tiếng chim quốc kêu,chim đa đa kêu khắc khoải càng làm cho tâm trạng buồn,cô đơn vì phải xa quê hương(Từ ghép) gia đình của bà càng sâu đậm.Qua bài thơ đã cho em cảm nhận nỗi buồn thầm lặng không có người chia sẻ của tác giả.
Bạn tham khảo nha:
" Qua đèo ngang " là một trong những bài thơ hay của bà Huyện Thanh Quan . Bài thơ cho thấy cảnh tượng đèo ngang thoáng đãng mà heo hút , thấp thoáng có sự sống con người nhưng cong hoang sơ . Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà , nỗi buồn thầm kín của tác giả . Mở đầu bài thơ là khung cảnh đèo ngang hoang vắng , vô địch chỉ có cây cỏ chen chúc nhau rậm rạp . Mở rộng tầm nhìn ra xa , nhà thơ đã nhìn thấy sự sống nhưng quá ư là thưa thớt : " lác đác " và nhỏ bé : " lom khom " chính vì vậy mà cảnh đèo ngang càng hoang vắng , đìu hiu hơn . Trước khung cảnh ấy , trong lòng tác giả dậy lên nỗi niềm nhớ nước thương nhà , nhớ về một thời đại hoàn kim đã qua , về một thời vàng son đã qua . Bài thơ đã kết thúc bằng cum từ " Ta với ta " diễn tả nỗi buồn , cô đơn đến cực điểm của tác giả . " Ta với ta " tuy hai mà một , một mình bà đối diện với trời , mây , non , nước khiến cho nỗi buồn , nỗi cô đơn và nỗi hoài cổ trở nên sâu thẳm , da diết hơn .
Bà Huyện Thanh Quan là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại xưa.Bài thơ "Qua đèo Ngang"của bà đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc.Bằng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật rất chặt chẽ về vần,luật nhưng bài thơ gợi tả rất tinh tế cảnh đèo Ngang và tâm trạng buồn man mác của tác giả ẩn trong từng câu từng chữ bài trong bài thơ.Cảnh đèo Ngang hiện lên thật hoang sơ,chỉ có cỏ cây hoa lá chen chúc nhau um tùm,rậm rạp(Từ láy).Sự sống của con người có sự xuất hiện nhưng quá thưa thớt,ít ỏi"tiều vài chú","chợ mấy nhà"làm cho cảnh vật hoang sơ,vắng lặng hơn.Đứng trước cảnh như thế trong không gian chiều tà và âm thanh tiếng chim quốc kêu,chim đa đa kêu khắc khoải càng làm cho tâm trạng buồn,cô đơn vì phải xa quê hương(Từ ghép) gia đình của bà càng sâu đậm.Qua bài thơ đã cho em cảm nhận nỗi buồn thầm lặng không có người chia sẻ của tác giả.
Viết đoạn văn theo mô hình diễn dịch 10 đến 12 câu trong đó có sử dụng trợ từ và câu ghép Nêu cảm nghĩ của em về tình yêu thương giữa những con người nghèo khổ trong truyện ngắn Chiếc Lá Cuối Cùng
viết đoạn diễn dịch từ 10 đến 12 câu nêu cảm nhận của em về khổ 2 bài mùa xuân nho nhỏ trong đó sử dụng phép lặp và 1 câu ghép
Viết đoạn văn từ 8-10 câu nêu cảm nghĩ của em về nội dung ,ý nghĩa của bài ca dao 1 trích trong văn bản " Những câu hát về tình cảm gia đình" trong đó có sử dụng 01 từ ghép Hán Việt ,01 đại từ
viết 1 đoạn văn từ 6>>>5 câu nêu cảm nghĩ của em về mùa đông trong đó có sử dụng một cặp từ đồng nghĩa và trái nghĩa
Vẫn cơn mưa đó, vẫn hạt mưa kia, ...nhưng nay mưa không phải là một cơn mưa chợt đến và chợt đi mùa hạ, mà chính là một cơn mưa đúng nghĩa, mưa mang đến những xúc cảm lặng lẽ và âm thầm - tình cảm ấm áp trong cái lạnh mùa đông...Trước đây mưa mang theo những cánh phượng hồng, những lá bàng xanh và những kỉ niệm của một thời học trò đã qua - một thời mà cuộc thi chuyển cấp đã diễn ra rất sôi nổi, mang theo nhiều niềm vui và nỗi buồn của bao người, bao năm đèn sách...Mùa hè nóng, và mưa mang theo hơi ẩm của đất trời, cả hai hòa quyện vào nhau tạo nên một chữ " hạ " nóng - ẩm - chỉ một chữ mang lại biết bao nhiêu là cảm hứng sáng tác thơ văn và nhạc phẩm đã đi vào lòng người bao thế hệ.Giờ đây chuyển đông, đất trời không mang hơi ấm nữa, ngay cả vào trưa vẫn còn cảm thấy cái " se se lạnh " trong cái ánh chói chang của nắng...Người ta thường bảo rằng trong cơn mưa ta sẽ nhìn thấy chính bản thân qua từng hạt nước rơi, qua từng giọt nước mắt lăn dài trên má. Và qua đó có thể không ít người sẽ nghĩ rằng " mưa chẳng qua chỉ là biểu tượng của sự yếu đuối, hèn nhát mà qua mưa tất cả những nỗi buồn đau sẽ trôi theo dòng nước mắt, và sẽ không có ai biết rằng ta đang khóc ???" , " mưa xấu lắm "...
viết đoạn văn từ 12 đến 15 câu nêu cảm nhận của em về ng anh hùng áo vải Quang Trung trong đó có sử dụng câu trực tiếp và câu ghép
viết đoạn văn 8 - 12 câu nêu cảm nghĩ về thân phận của người phụ nữ xưa trong bài "Bánh Trôi Nước", có sử dụng 2 từ ghép + 1 cặp quan hệ từ (gạch dưới quan hệ từ đó)
Tham khảo:
Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng. Hai câu đầu nói về sự xinh đẹp của họ: "trắng" là màu sắc của làn da, "tròn" là vẻ đẹp đầy đặn phúc hậu. Vẻ đẹp nội tâm được bộc lộ rõ trong cụm từ "tấm lòng son". Sự trong trắng, tròn trịa trong cách ứng xử, tấm lòng thủy chung son sắt. Thành ngữ "ba chìm bảy nổi" được tác giả biến đổi thành "bảy nổi ba chìm", từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình. Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi. Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến.