Những câu hỏi liên quan
yeumeo2504
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
29 tháng 12 2021 lúc 12:28

A

D

gấu .............
29 tháng 12 2021 lúc 12:29

b

✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
29 tháng 12 2021 lúc 12:29

Đặc điểm dân cư của nước ta:   

A. Mật độ dân số thấp, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển

Đặc điểm chính của khí hậu nước ta:

D. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự khác nhau giữa hai miền Nam- Bắc

Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Sunn
9 tháng 11 2021 lúc 14:16

1

Nguyễn Công Cao Sáng
9 tháng 11 2021 lúc 14:17

chọn câu 1 nhé bạn

(tick mik cái nhé)

💌Học sinh chăm ngoan🐋...
9 tháng 11 2021 lúc 14:18

Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và các vùng ven biển?

1. Có nhiều vùng lầy, cây cối rậm rạp… nên có nhiều muỗi mang mầm bệnh sốt rét.

2. Có khí hậu thuận lợi

3. Có nhiều ánh sáng

Học tốt

nguyen
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
21 tháng 12 2021 lúc 20:09

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 20:10

A

My Hope
21 tháng 12 2021 lúc 20:10

D

Nguyễn Bảo Nam
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
26 tháng 12 2021 lúc 15:04

Câu 31:  Đâu không phải là đặc điểm phân bố của dân cư châu Phi:

A.    Dân cư tập trung ở đồng bằng, thung lũng sông

B.     Dân cư tập trung đông ở ven biển

C.     Dân cư thưa thớt ở ven biển

D.    Dân cư thưa thớt ở các vùng hoang mạc và rừng rậm

⇒ Đáp án:        C.     Dân cư thưa thớt ở ven biển

 
salako
26 tháng 12 2021 lúc 17:01

C

salako
26 tháng 12 2021 lúc 17:02

C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 2 2019 lúc 12:39

Đáp án B.

Giải thích: Vùng Đông Bắc tập trung nhiều thành phố, đô thị lâu đời như: Oa- sinh-tơn, Niu-I-ooc, Phi-la-đen-phi-a,...; công nghiệp của vùng hình thành sớm và phát triển mạnh mẽ với nhiều ngành truyền thống như cơ khí, đóng tàu, hóa chất, ô tô,… => Vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nên thu hút dân cư đông đúc.

Nhân2k9
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
6 tháng 10 2021 lúc 10:07

B, C, D

Phía sau một cô gái
6 tháng 10 2021 lúc 10:08

Những nơi nào sau đây thường có mật độ dân số thấp (dân cư thưa thớt)?

A. Các đô thị 

B. Vùng núi 

C. Vùng sâu, vùng xa

C. Vùng ven biển (duyên hải)

D. Vùng cực, hoang mạc

E. Các đồng bằng ven sông 

Vũ Lê Uyên Phương
6 tháng 10 2021 lúc 14:42

D ák

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 12 2019 lúc 18:20

- Trên phần lớn lãnh thổ châu Âu, mật độ dân số từ 25 đến 125 người/km2.

- Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2): ở ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.

- Các vùng có mật độ dân số thấp (dưới 25 người/km2): ở bán đảo Xcăng-đi-na-vi và phía bắc đồng bằng Đông Âu.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 11 2018 lúc 3:33

Đáp án B

Trong lịch sử khai phá miền đất mới, Đông Bắc Hoa Kì là nơi đầu tiên được người dân tiến hành các hoạt động cư trú,  phát triển kinh tế, đặc biệt là sản xuất cộng nghiệp (có nhiều ngành truyền thống như cơ khí, đóng tàu, hóa chất, ô tô…).

Do vậy, vùng thu hút dân cư đông đúc, tập trung nhiều thành phố, đô thị lâu đời như: Oa- sinh-tơn, Niu-I-ooc, Phi-la-đen-phi-a...

Nhân tố chủ yếu khiến dân cư tập trung đông đúc ở Đông Bắc Hoa Kì là lịch sử khai thác lâu đời.

Choo Choo
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 4 2021 lúc 21:18

Câu 1. Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là

A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.

B. Thị trường tiêu thụ hạn chế .

C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.

Câu 2. Trung tâm du lịch lớn nhất của ĐNB và cả nước là

A. Vũng Tàu                                          B. TP Hồ Chí Minh          

C. Đà Lạt                                               D. Nha Trang

Câu 3. Trong cơ cấu GDP của ĐNB, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực

A. Nông- lâm- ngư nghiệp                   B. Dich vụ

C. Công nghiệp- xây dựng                   D. Khai thác dầu khí

Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở ĐNB là

A. Chè                                                    B. Cà phê                           

C. Cao su                                               D. Hồ tiêu

Câu 5. Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là

A. Than                                                B. Dầu khí

C. Boxit                                                D. Sắt

 Câu 6. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là

A. Biên Hòa                                         B. Thủ Dầu Một

C. TP. Hồ Chí Minh                             D. Bà Rịa – Vũng Tàu

Câu 7. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ 

A. Đát xám và đất phù sa                     B. Đất badan và đất feralit

C. Đất phù sa và đất feralit                   D. Đất badan và đất xám

Câu 8. Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Chợ đêm                                           B. Chợ gỗ                   

C. Chợ nổi                                             D.  Chợ phiên

Câu 9. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng

A. 20 000km2                                                              B. 30 000km2

C. 40 000km2                                                              D. 50 000km2

Câu 10. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?

A. Đồng Nai.                                          B. Mê Công.

C. Thái Bình.                                          D. Sông Hồng.

Câu 11. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Thành phố Cần Thơ.                          B. Thành phố Cà Mau.

C. Thành phố Mĩ Tho.                            D. Thành phố Cao Lãnh.

Câu 12. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh

A. Nghề rừng.                                         B. Giao thông.

C. Du lịch.                                               D. Thuỷ hải sản.

Câu 13. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Sản xuất hàng tiêu dùng.                    B. Dệt may.

C. Chế biến lương thực thực phẩm.        D. Cơ khí.

Câu 14. ĐBSCL là

A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước.

B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.

C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.

D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.

Câu 15. Các dân tộc ít người sinh sống ở ĐBSCL là

A. Tày, Nùng, Thái.                                 B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.                         

C. Khơ me, Chăm, Hoa.                           D. Giáy, Dao, Mông.                            

Câu 16.Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất?

A. Cơ khí nông nghiệp.                                 B. Vật liệu xây dựng.

C. Khai khoáng.                                             D. Chế biến lương thực, thực phẩm.