Bài 7. Cho các khí sau: H2 ; N2 ; Cl2 ; NH3 ; CO ; CO2 ; O2 C2H2 ; C2H4 a) Chất nào là đơn chất? Chất nào là hợp chất? b) Tính tỉ khối của khí đơn chất so với khí Hiđro. c) Tính tỉ khối của khí hợp chất so với không khí.
Bài 1 Tính tỉ khối của các khí trong các trường hợp sau: a) Khí CO đối với khí N2. b) Khí CO2 đối với khí O2. c) Khí N2 đối với khí H2. d) Khí CO2 đối với N2. e) Khí H2S đối với H2.
a/ $d_{CO/N_2}=\dfrac{28}{28}=1$
b/ $d_{CO_2/O_2}=\dfrac{32}{32}=1$
c/ $d_{N_2/H_2}=\dfrac{28}{2}=14$
e/ $d_{H_2S/H_2}=\dfrac{34}{2}=17$
Bài 5: Hãy trình bày cách nhận biết các khí đựng trong các lọ sau: H2, O2, CO2, không khí.
Dẫn các khí lần lượt vào bình đựng Ca(OH)2 dư :
- Kết tủa trắng : CO2
Cho tàn que đốm đỏ lần lượt vào 2 lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Tắt hẳn : CH4
Ca(OH)2+CO2→CaCO3+H2O
Bài 5: Hãy trình bày cách nhận biết các khí đựng trong các lọ sau: H2, O2, CO2, không khí.
Ta dùng đóm còn cháy
+ Đóm bùng cháy là O2
+ Đóm bị tắt là CO2
+ Đóm cháy bình thường là không khí
+ Trên mặt bình có lửa cháy màu xanh là H2
2H2+O2-to>2H2O
-Dùng que đóm:
*Đưa que đóm vào từng các lọ khí bị mất nhãn.
+Lọ nào có que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt và có hơi nước tạo thành là lọ đó chứa khí H2.
PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow^{t^0}2H_2O\).
+Lọ nào có que đóm cháy mạnh hơn lúc trước là lọ đó chứa khí O2.
+Lọ nào có que đóm tắt là lọ đó chứa khí CO2 (vì khí CO2 không duy trì sự cháy).
+Lọ nào có que đóm cháy bình thường là lọ đó chứa không khí.
Bài 2 : cho 6,72 lít khí H2 phản ứng với 8,96 lít khí O2(các thể tích đo ở đktc)
a)Sau phản ứng ,chất nào hết ?Chất nào dư?Tính khối lượng chất dư?
b) Tính số phân tử H2 tạo ra sau phản ứng
c)Lượng oxi tham gia phản ứng trên được điiều chế từ KMnO4.Xác định khối lượng KMnO4
a) Số mol khí H2 và khí O2 lần lượt là 6,72:22,4=0,3 (mol) và 8,96:22,4=0,4 (mol).
2H2 (0,3 mol) + O2 (0,15 mol) \(\rightarrow\) 2H2O (0,3 mol). Do 0,3:2<0,4 nên sau phản ứng, khí H2 hết, khí O2 dư và dư (0,4-0,15).32=8 (g).
b) Số phân tử nước tạo ra sau phản ứng là 0,3.NA (phân tử) với NA là hằng số Avogadro.
c) 2KMnO4 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (0,15 mol).
Khối lượng cần tìm là 0,3.158=47,4 (g).
Câu 1. Cho những chất khí sau: N2, O2, NO. Chất khí nặng hơn khí không khí là
A. N2 và O2 B. O2. C. O2 và NO. D. NO.
Câu 2. Cho các chất khí sau: Cl2, CO2, H2, NO2. Chất khí nhẹ hơn không khí là
A. Cl2. B. CO2. C. H2. D. NO2.
Câu 3. Cho các chất khí sau: Cl2, CO, NO2, N2. Những chất khí nào có nặng bằng nhau?
A. Cl¬2, CO. B. CO, NO2. C. NO2, N2. D. CO, N2.
Câu 4. Tỉ khối của khí A đối với không khí <1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2 B. SO3 C. NO2 D. N2.
Câu 5. Tỉ khối của khí A đối với không khí >1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. N2. B. H2. C. CO2. D. CO.
Câu 6. Tỉ khối của khí A đối với không khí là 1,51. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2. B. SO3. C. CO2. D. N2.
Câu 7. Số mol của 6,72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 6 mol. B. 0,6 mol. C. 3 mol. D. 0,3 mol.
Câu 8. 0,25 mol khí H¬2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là
A. 22,4 lít. B. 2,24 lít. C. 5,6 lít. D. 6,72 lít.
Câu 9. Số mol của các dãy các chất 23 gam Na, 12 gam Mg, 27 gam Al lần lượt là
A. 0,5 mol; 1,0 mol; 1,5 mol. B. 0,5 mol; 1,5 mol; 2,0 mol.
C. 0,5 mol; 1,0 mol; 2,0 mol. D. 1,0 mol; 0,5 mol; 1,0 mol.
Câu 10. 0,5 mol kim loại K có khối lượng là
A. 39 gam. B. 19,5 gam. C. 78 gam. D. 9,25 gam.
Chỉ giúp e bài này với ạ
Câu 1: Hãy cho biết các chất sau nặng hay nhẹ hơn khí oxi bao nhiêu lần: N2, H2, CO2, Cl2, H2S
Câu 2: So sánh mỗi khí sau với không khí rồi rút ra kết luận: SO2, CO2, CH4, O2, Cl2, N2. Cho biết khi điều chế mỗi khí trong Phòng thí nghiệm thì ống nghiệm thu khí phải đặt như thế nào?
Câu 3: Cho và dX/Y = 8. Tìm khối lượng mol của khí X và khí Y.
Câu 4: Tính tỉ khối của các khí trong các trường hợp sau:
a) Khí CO đối với khí N2.
b) Khí CO2 đối với khí O2.
c) Khí N2 đối với khí H2.
d) Khí CO2 đối với N2.
e) Khí H2S đối với H2.
Câu 5: Tính tỉ khối của các khí đối với không khí:
a) Khí N2.
b) Khí CO2.
c) Khí CO.
d) Khí C2H2.
e) Khí C2H4.
Câu 6: Có những khí sau: H2S; O2; C2H2; Cl2. Hãy cho biết:
a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần?
b) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
c) Khí nào nặng nhất? Khí nào nhẹ nhất? Trong PTN khi điều chế và thu những khí này bằng phương pháp đẩy không khí, bình thu khí phải đặt ntn?
Cho 5 lít khí N2 tác dụng với 5 lít khí H2 ở nhiệt độ cao, xúc tác thích hợp để tổng hợp khí NH3. Sau phản ứng thu được 7 lí hỗn hợp khí X gồm N2, H2, NH3. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X thu được và hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3. Biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
N2 + 3H2 \(\overset{t^o,p,xt}{⇌}\) 2NH3.
Cứ 1 lít N2 tác dụng với 3 lít H2 tạo ra 2 lít NH3. Vậy a lít N2 tác dụng với 3a lít H2 tạo ra 2a lít NH3, thu được (5-a)+(5-3a)+2a=7 (lít), suy ra a=1,5 (lít).
Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X gồm khí N2 (5-1,5=3,5 (lít)), khí H2 (5-3.1,5=0,5 (lít)) và khí NH3 (2.1,5=3 (lít)).
Hiệu suất phản ứng là H=(5-0,5)/5.100%=90% (hiệu suất tính theo H2 do H2 thiếu).
Bài 1: Hãy phân biệt các lọ khí bị mất nhãn sau:
a/ H2, CO2, CH4, C2H4
Nhận biết: C2H2, C2H4, CO2, CO, Cl2, CH4, SO2
Giải:
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào các mẫu thử
Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là C2H2
Trích mẫu thử...dẫn các mẫu thử qua CuO đun nóng
Mẫu thử nào làm xuất hiện chất rắn màu đỏ là CO (CO khử CuO)
CuO + CO => Cu + CO2
Còn lại: C2H4, SO2, Cl2, CO2, CH4
Trích mẫu thử, dẫn các khí của mẫu thử qua dung dịch brom
Nhóm mẫu thử làm mất màu brom là: C2H4, SO2, Cl2
Nhóm mẫu thử không làm mất màu brom là: CH4, CO2 (ko t/d br2)
Phương trình:
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
SO2 + Cl2 + 2H2O => 2HCl + H2SO4
Trong nhóm mẫu thử không làm mất màu brom:
Trích mẫu thử dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư
Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Mẫu thử còn lại là: CH4
Trong nhóm mẫu thử làm mất màu brom:
Trích mẫu thử dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là SO2
SO2 + Ca(OH)2 => CaSO3 + H2O
Còn lại 2 mẫu thử là: Cl2 và C2H4
Trích mẫu thử, cho 2 mẫu thử vào nước:
Cl2 + H2O => HCl + HClO (pứ hai chiều)
C2H4: khí ít tan trong nước
Cho quỳ tím vào hai mẫu thử được hòa tan trong nước
Mẫu thử làm quỳ tím mất màu là Cl2
Còn lại là etilen (C2H4). đây bn :))
Bài 2: Viết các PTHH xảy ra (nếu có) khi
a. Cho các chất sau tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: K, Na, Mg, Ca, Ba, Fe, Li MgO, CaO, Na2O, Fe2O3, BaO, P2O5, SO3.
b. Cho khí O2 và các oxit: CuO, Fe2O3, PbO, Fe3O4 tác dụng với khí H2 trong điều kiện nhiệt độ cao.
\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\\
2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\\
Ca+2H_2O->Ca\left(OH\right)_2+H_2\\
Ba+2H_2O->Ba\left(OH\right)_2+H_2\\
2Li+2H_2O->2LiOH+H_2\\
CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\\
Na_2O+H_2O->2NaOH\\
BaO+H_2O->Ba\left(OH\right)_2\\
P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\\
SO_3+H_2O->H_2SO_4\)
\(O_2+2H_2-t^o->2H_2O
\\
CuO+H_2-t^O->Cu+H_2O\\
Fe_2O_3+3H_2-t^O->2Fe+3H_2O\\
PbO+H_2-t^O->Pb+H_2O\\
Fe_3O_4+4H_2-t^O->3Fe+4H_2O\)
a/
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\\ Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ 2Li+H_2O\rightarrow2LiOH+H_2\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\\ Na_2O\rightarrow2NaOH\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b/
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Bài 3: Viết các PTHH xảy ra (nếu có) khi
a. Cho các chất sau tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: K, Na, Mg, Ca, Ba, Fe, Li MgO, CaO, Na2O, Fe2O3, BaO, P2O5, SO3.
b. Cho khí O2 và các oxit: CuO, Fe2O3, PbO, Fe3O4 tác dụng với khí H2 trong điều kiện nhiệt độ cao.