đầm rạ chạch <đầm kháng chiến>
đầm rạ chạch <đầm kháng chiến>
đầm rạ chạch <đầm kháng chiến>
Đất sỏi có chạch vàng có nghĩa là gì
là Nơi khắc nghiệt nghèo nàn, nhưng vượng khí hào kiệt, sinh ra nhiều tài năng, nhiều nhân vật lỗi lạc.
Tham Khảo
Các cụ xưa thường bảo "Đất sỏi có chạch vàng", ý nói những vùng đất nghèo khó vẫn có thể sinh người tài giỏi làm rạng danh cho quê hương đất nước và hiển vinh cho gia đình, dòng tộc... ... Câu nói của thầy bắt nguồn từ tục ngữ, ý nói vùng núi trung du đất sỏi mà lại có chạch vàng, thật hiếm hoi
Cá chạch/cá điêu hồng/cá trắm/cá mập cá nào sống ở dưới đáy biển,chui rúc
Giải thích nghĩa các thành ngữ sau: chớp rạ
- Nhanh như chớp
- Chết như rạ
Em tham khảo:
1. Rất nhanh, chỉ trong khoảnh khắc, ví như ánh chớp loé lên rồi tắt ngay.
2. Chết hàng loạt, xác nằm ngổn ngang, la liệt khắp mặt đất
loài cá nào dưới đây thích nghi với đời sống chui luồn ?
A. cá rô phi
B. lươn, cá lóc
C. lươn, cá mè
D. cá chạch, lươn
Thành ngữ “chết như rạ” có nghĩa là:
A.Chết rất nhiều
B. Chết do bị bắn
C. Chết không sống sót một ai
D. Chết cháy do đốt rạ
Thành ngữ “chết như rạ” có nghĩa là:
A.Chết rất nhiều
B. Chết do bị bắn
C. Chết không sống sót một ai
D. Chết cháy do đốt rạ
1 em mặc đầm + 2 em mặc đầm = ? em mặc đầm
4-1 em mặc đầm = ? em mặc đầm
=3em mặc đầm
nếu ghi hư các bn sẽ bị chơi sỏ đó
Em hiểu nghĩa tường minh và hàm ý của câu ca dao sau như thế nào?
Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
- Nghĩa tường minh: Bao giờ con chạch đẻ ở trên ngọn cây đa và con sáo đẻ dưới nước thì nhân vật “ta” lấy “mình”.
- Hàm ý: lời từ chối đi đến hôn nhân của nhân vật vì tất cả nội dung câu nói đều không thể xảy ra (chạch sống dưới nước, không thể đẻ con trên ngọn đa; sáo là loài chim, không xuống nước đẻ trứng).