Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
18 tháng 9 2023 lúc 19:45

a) Trong \(\Delta OAC\) có: \(\widehat {AOC}+\widehat {OAC}+\widehat {OCA}=180^0\)

Trong \(\Delta OBC\) có: \(\widehat {BOC}+\widehat {OBC}+\widehat {OCB}=180^0\)

Mà \(\widehat {AOC} = \widehat {BOC}\)(do Oz là phân giác góc xOy) và \(\widehat {CAO}=\widehat {CBO}\) 

Do đó, \(\widehat {OCA}=\widehat {OCB}\).

Xét \(\Delta OAC\) và \(\Delta OBC\) có:

\(\widehat {AOC} = \widehat {BOC}\) (cmt)

OC chung

\(\widehat {OCA} = \widehat {OCB}(cmt)\)

\(\Rightarrow \Delta OAC = \Delta OBC\)(g.c.g)

b) Do \(\Delta OAC = \Delta OBC\) nên AC=BC ( 2 cạnh tương ứng)

Vì \(\widehat {ACO}\) và \(\widehat {ACM}\) kề bù

    \(\widehat {BCO}\) và \(\widehat {BCM}\) kề bù

Mà \(\widehat {ACO} = \widehat {BCO}\) nên \(\widehat {ACM} = \widehat {BCM}\)

Xét \(\Delta MAC\) và \(\Delta MBC\) có:

AC=BC (cmt)

\(\widehat {ACM} = \widehat {BCM}\) (cmt)

CM chung

\( \Rightarrow \Delta MAC = \Delta MBC\)(c.g.c)

Ngọc Châu Lê Lâm
Xem chi tiết
Haruma347
23 tháng 5 2022 lúc 6:15

`a,`

Xét $\Delta OAC$ và $\Delta ABC$ ta có `:`

`OA=OB(gt)`

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) `( Oz` là tia phân giác \(\widehat{B}\) `)`

Chung `Oz`

`=>` $\Delta OAC$ `=` $\Delta ABC$ `(c.g.c)`

`=>` `{(\hat{OAC}=\hat{OBC} \text{( 2 góc tương ứng )}  ),(AC=BC \text{ (2 cạnh tương ứng)}):}` 

Từ `\hat{OAC}=\hat{OBC}`

`=>` `\hat{xAC}=\hat{yBC}` `(` kề bù với `2` góc bằng nhau `)`

`b,` Xem lại đề bài `: OC=OB?` 

Haruma347
23 tháng 5 2022 lúc 6:15

xem lại đề câu `b,` nha bn 

Đỗ Minh Quân
Xem chi tiết
Giang Quách
7 tháng 4 2017 lúc 20:55

vì oz nằm giữa ox và oy 

ta có xoz +zoy=180 độ

xoz+3xoz=180 độ

xoz=45 độ 

zoy=180-45=135

b,vì om là tia phân giác của xoz nên xom=moz=45:2=22,5

on nằm trên nmp bờ xy chứa oz 

moz+zon=90

zon=67,5

noy=180-xom-mon=180-22,5-90=67,5

lại có yon<yoz

on nằm giữa hai tia oy và oz

zon=noy=67,5 

nên on là phân giác của zoy

Ngọc Dương
Xem chi tiết
Ngọc Dương
28 tháng 2 2019 lúc 22:07

o x y z A B C D M

Ngọc Dương
28 tháng 2 2019 lúc 22:08

bÂY GIỜ CÂU 1 MÌNH ĐÃ LÀM ĐC NHƯ THẾ NÀY RỒI

Bùi Dương Hải Yến
Xem chi tiết
I want to be
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
5 tháng 9 2019 lúc 13:20

O y x z t m B A 3cm 4cm

Vì : A thuộc tia Ox

      B thuộc tia Oy (đối Ox)

=> O nằm giữa A và B

=> OA + OB = AB

=> AB = 7 (cm)

b. Vì Ox,Oy đối nhau

=> xOz vaf yOz kề bù

=> xOz + yOz = 180o

=> yOz = 60o

Vì yOt < yOz (30<60)

=> Ot nằm giữa Oy,Oz

=> yOt + tOz = yOz

=> tOz = 30o

Có : Ot nằm giữa Oy,Oz

        tOz = yOt = 30o

=> đpcm

c) t nghĩ đề sai :> tính yOm mới hợp lý

Vì tOz < tOm (30<90)

=> Oz nằm giữa Ot và Om

Mà Ot nằm giữa Oz và Oy

=> Ot nằm giữa Om và Oy

=> yOt + tOm = yOm

=> yOm = 120o

Diep Van Tuan Nghia
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
12 tháng 3 2018 lúc 9:47

Em xem bài tương tự tại đây nhé.

Câu hỏi của phạm văn quyết tâm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

nguyễn quang khải
Xem chi tiết
nguyễn quang khải
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc An
28 tháng 6 2017 lúc 22:57

Xét \(\Delta\)AOM và \(\Delta\)BOM có:

OA=OB (gt)

góc AOM=góc BOM (do Oz là phân giác góc xOy)

OM chung

=>  \(\Delta\)AOM = \(\Delta\)BOM (c.g.c) (1)

(1) => góc AMO=góc BMO (2 góc tương ứng)

=> MO là phân giác góc AMB (dpcm)

(1) => AM=BM (2 góc tương ứng)

=>  \(\Delta\)ABM cân tại M (dhnb)

Xét \(\Delta\)ABM cân tại M có tia phân giác MO đồng thời là đường trung trực của cạnh AB (t/c các đường đặc biệt trong \(\Delta\)cân) (dpcm)