Nguyễn Viễn
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
31 tháng 10 2023 lúc 22:13

D. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra. 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 8 2023 lúc 22:36

Tham khảo: Nghề bác sĩ

loading...

Roronoa
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
23 tháng 1 2022 lúc 13:19

THAM KHẢO 

Đạo đức có vai trò như thế nào đối với xã hội?

Vai trò của đạo đức được thể hiện như sau: - Đạo đức là một trong những phương thức cơ bản để điều chỉnh hành vi con người, một sự điều chỉnh hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không vụ lợi trong một phạm vi rộng lớn. - Đạo đức góp phần nhân đạo hóa con người và xã hội loài người, giúp con người sống thiện, sống  ích.

Theo em hiện nay tình trạng trẻ vị thành niên lao và các tệ nạn xã hội có phải do đạo được xuống cấp không?

Tình trạng trẻ em vị thành niên lao vào tệ nạn xã hội như hên nay không phải do đạo đức xuống cấp. Nguyên nhân do - Thứ nhất: là từ phía gia đình: GĐ là yếu tố quan trọng  ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành nhân cách của mỗi đứa trẻ. ... sẽ dẫn đến trẻ không được kìm cặp, dễ lao vào tệ nạn xã hội.

 Xã hội cần phải làm gì?

là từ xã hội: do tác động  phim bạo lực và tệ nạn cờ bạc bắt chước người lớn nên trẻ làm theo ,... ảnh hưởng rất nặng đến sau này
          >> xã hội cần phải làm nghiêm , ba mẹ phải giám sát , nhà trường phải giáo dục tốt trẻ 

Ng Ngann
23 tháng 1 2022 lúc 13:20

Đạo Đức có vai trò :

+ Giúp xã hội ngày càng phát triển,tiên tiến....


Theo em,là không do đạo đức được xuống cấp,vì những vị thành niên lao vào tệ nạn của xã hội là do họ đã thiếu tình yêu thương,thiếu thốn sự ấm áp của người thân ( nên họ đã lao vào tệ nạn của xã hộ )

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 8 2023 lúc 12:56

Tham khảo
Ví dụ: Tiếp viên trên máy bay
Năng lực:
Giao tiếp khéo léo
Thành thạo ngoại ngữ
Làm việc với áp lực cao
Phẩm chất:
Kiên nhẫn
Tự tin
Thân thiện

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 8 2023 lúc 18:19

Tham khảo

Phẩm chất:

Kiên trì, nhẫn nại trong công việc;

Có trách nhiệm cao trong công việc;

Tôn trọng người khác.

Năng lực:

Thích ứng nhanh với sự thay đổi;

Sử dụng công nghệ thông tin;

Khá năng hợp tác, làm việc với người khác;

Khả năng sử dụng ngoại ngữ.

Ngô Chí Nhân
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
3 tháng 3 2022 lúc 22:45

D

qlamm
3 tháng 3 2022 lúc 22:45

A

ph@m tLJấn tLJ
3 tháng 3 2022 lúc 22:45

D?

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 5 2019 lúc 7:07

Đáp án C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 8 2023 lúc 22:47

Tham khảo

- Yêu cầu chung;

Trung thực

Trách nhiệm

Tinh thần hợp tác

- Yêu cầu về năng lực:

+ Có khả năng sử dụng công nghệ thông tin

+ Ngoại ngữ

- Những việc em đã và đang thực hiện để rèn luyện:

+ Tập thói quen luôn đúng giờ

+ Lập kế hoạch cho học tập, làm việc

+ Tập thể dục

Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 14:04

a. Vai trò của các nhân tố kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp của nước ta:

- Nhân tố dân số: Dân số là yếu tố quyết định trong việc phân bố nông nghiệp. Khi dân số tăng, cần có sự mở rộng và cải tiến trong nông nghiệp để cung cấp thực phẩm và nguồn sống cho dân số đông đúc. Đồng thời, dân số cũng là thị trường tiềm năng cho sản phẩm nông nghiệp.

- Nhân tố đất: Loại đất, tình trạng đất, và sự sử dụng hiệu quả của đất đều ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp. Đất tốt và phương pháp canh tác hiện đại giúp tăng năng suất và đáp ứng nhu cầu thực phẩm của dân số.

- Nhân tố thời tiết và khí hậu: Thời tiết và khí hậu ảnh hưởng đến việc trồng trọt và nuôi dưỡng thực phẩm. Nước ta có khí hậu đa dạng, từ vùng nhiệt đới đến vùng cận nhiệt đới, điều này cho phép trồng nhiều loại cây và chăn nuôi nhiều loại gia súc khác nhau.

- Nhân tố kinh tế: Sự phát triển kinh tế quyết định khả năng đầu tư vào nông nghiệp, cải thiện hạ tầng nông thôn và hỗ trợ cho nông dân.

- Nhân tố chính trị và hành chính: Chính phủ và các cơ quan liên quan đóng vai trò quyết định trong việc phân bố nguồn lực và thực hiện các chính sách nông nghiệp.

b. Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng của nước ta được chứng minh bằng Atlas Địa lý Việt Nam. Việt Nam có một nền công nghiệp đang phát triển đa dạng với các ngành như:
   - Công nghiệp chế biến và sản xuất: Bao gồm chế biến thực phẩm, sản xuất đồ điện tử, điện máy, dệt may, và công nghiệp chế tạo.
   - Công nghiệp xây dựng và xây lắp: Gồm xây dựng nhà ở, cơ sở hạ tầng, và các dự án công trình lớn.
   - Công nghiệp năng lượng: Bao gồm sản xuất điện từ các nguồn năng lượng như điện gió, điện mặt trời và điện hạt nhân.
   - Công nghiệp khai thác và sản xuất nhiên liệu: Bao gồm khai thác dầu mỏ, than đá, quặng kim loại và sản xuất nhiên liệu như xăng dầu và khí đốt.