Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngân Hoàng Trường
Xem chi tiết
Nijino Yume
Xem chi tiết
Lê Hoàng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 1:14

a: P(1)=2+1-1=2

P(1/4)=2*1/16+1/4-1=-5/8

b: P(1)=1^2-3*1+2=0

=>x=1 là nghiệm của P(x)

P(2)=2^2-3*2+2=0

=>x=2 là nghiệm của P(x)

đăng hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Linh
Xem chi tiết
nguyễn Thị Hồng Thanh
17 tháng 4 2016 lúc 14:04

a2+b2=a3+b3=1 

suy ra a = 1 hoặc b = 1

suy ra a4+b4cũng =1

Nguyễn Quang Linh
17 tháng 4 2016 lúc 15:00

bạn sai rồi kìa: nếu a=1;b=1 thì a2+b2=a3+b3 <=> 1+1=1+1=2.mà đề ra là bằng 1 mà..bạn xem lại thử nhé

Mr Lazy
17 tháng 4 2016 lúc 19:56

c, theo đề ra ta có:: 

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right).g\left(x\right)+7=\left(x+2\right).h\left(x\right)+1\)

Với \(g\left(x\right);\text{ }h\left(x\right)\) là các đa thức biến x.

\(\Rightarrow f\left(1\right)=7;\text{ }f\left(-2\right)=1\)(thay vào 2 cái biểu thức ở trên thôi)

Xét phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

Do đa thức chia là bậc 2 nên đa thức dư có bậc lớn nhất là 1.

Giả sử phần dư của phép chia là \(ax+b\)

Khi đó; \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right).k\left(x\right)+ax+b\)

Với \(k\left(x\right)\) là một đa thức biến x.

Ta có: \(f\left(1\right)=\left(1-1\right).\left(1+2\right).k\left(1\right)+a+b=a+b\)

\(f\left(-2\right)=.....=-2a+b\)

Kết hợp với điều ở trên là \(f\left(1\right)=7;\text{ }f\left(-2\right)=1\), ta có hệ 2 ẩn 2 phương trình a, b

Dễ dàng giải được 

\(a=2;\text{ }b=5\)

Vậy số dư là \(r=2x+5\)

Tiết Lê Duy Phong
Xem chi tiết
Thao Nhi
23 tháng 4 2017 lúc 22:02

ta có : x=2010

->x-1=2009

A(x)=x2010-(x-1).x2009 -(x-1).x2008 -...-(x-1).x+1

A(x)=x2010-x2010+x2009-x2009+x2008-...-x2+x+1

A(x)=x+1=2010+1=2011

Tiết Lê Duy Phong
24 tháng 4 2017 lúc 9:22

Cảm ơn