Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
28 tháng 3 2017 lúc 10:50

Đức suy nghĩ mãi về chuyện đã gây ra và Đức biết rằng không trốn tránh được trách nhiệm và cần phải làm gì đó.

Bình luận (0)
Phạm Minh Quý
4 tháng 12 2021 lúc 9:08

dức buồn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
19 tháng 11 2018 lúc 8:12

- Đầu tiên Đức nên nhận lỗi với bà Doan và mong bà tha thứ về việc làm của ngày hôm đó.

- Tiếp theo là khắc phục hậu quả. Đức có thể xin tiền bố mẹ để đền bù đồ đạc bị vỡ của bà Doan hoặc xung phong phụ giúp bán hàng của bà Doan.

Bình luận (0)
Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
21 tháng 5 2022 lúc 8:54

Tham Khảo 

- Đầu tiên Đức nên nhận lỗi với bà Doan và mong bà tha thứ về việc làm của ngày hôm đó.

- Tiếp theo là khắc phục hậu quả. Đức có thể xin tiền bố mẹ để đền bù đồ đạc bị vỡ của bà Doan hoặc xung phong phụ giúp bán hàng của bà Doan.

Bình luận (4)
phạm ngọc anh
6 tháng 11 2022 lúc 16:24

nhưng mà việc zì zọ

Bình luận (0)
Dung Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 12:28

. Chuyện Thánh Gióng kể về

. - Cậu bé làng Gióng.

- Thời Hùng Vương thứ sáu.

- Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước.

- Diễn biến sự việc :

+ Ra đời kì lạ.

+ Lớn bổng phi thường.

+ Đánh giặc.

+ Về trời.

- Kết quả :

+ Gióng tiêu diệt giặc. + Bay về trời

. - Ý nghĩa :

+ Gióng tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước.

+ Là biểu tượng lòng yêu nước cho ý thức và hành động quật khởi chống ngoại xâm.

+ Gióng mang trong mình nhiều nguồn sức mạnh

. - Truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng xem phần ý nghĩa trên.

- Liệt kê các sự việc theo thứ tự.

+ Ra đời kì lạ.

+ Tiếng nói đầu tiên xin đánh giặc.

+ Gióng đòi ngựa, giáp, roi sắt.

+ Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng.

+ Gióng lớn nhanh thành tráng sĩ.

+ Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc.

+ Thắng giặc, Gióng cởi bỏ giáp sắt, bay về trời

. - Đặc điểm của phương thức tự sự :

+ Trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc khác rồi kết thúc.

+ Nó thể hiện một hay nhiều ý nghĩa

. + Mục đích giao tiếp của tự sự là :

++Giải thích sự việc.

++ Tìm hiểu về con người, bày tỏ thái độ khen chê.

 

Bình luận (0)
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 8 2017 lúc 22:14

- Truyện Thánh Gióng cho ta biết :

+ Thời Hùng Vương thứ sáu

+ Có 1 cậu bé ở làng Gióng

+ Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước

- Diễn biến sự việc :

+ Sự ra đời kì lạ của Gióng

+ Lớn bỗng phi thường

+ Đánh giặc

+ Về trời

- Kết quả :

+ Gióng tiêu diệt giặc

+ Cưỡi ngựa bay về trời

- Vì : Gióng là tấm gương tiểu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước . Là biểu tượng cho lòng yêu nước có ý thức và hành động chống giặc ngoại xâm .

* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:

1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.

2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.

3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.

5. Thánh Gióng đánh tan giặc

6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.

7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.

8. Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.

* Trong các sự việc trên thì:

- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.

- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.

- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.

* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
10 tháng 12 2019 lúc 3:48

Đức đã đá quả bóng trúng vào bà Doan bán quán ở gốc cây đa đầu làng, làm hàng hàng hóa của bà bị đổ vỡ.

Bình luận (0)
PHẠM TRÀ GIANG
Xem chi tiết
~_Linh_~ ♡
23 tháng 12 2018 lúc 19:29

ê giang cái đó hok trên lp rùi m

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 17:16

* Kể chuyện theo tranh:

Hình 1:

Ở trường, Heo con luôn bị các bạn trêu chọc, chê bạn ấy mập. Không ai thân thiết với Heo con cả.

Hình 2:

Trong số các bạn thì Khỉ là người rất hay đón đường và bắt nạt Heo con. Một hôm Khỉ đã chặn đường Heo con ở cầu thang và nói với một giọng lớn rằng: “Mai phải mang cho ta một quả chuối”.

Hình 3:

Sau khi nghe xong lời dọa của Khỉ, Heo con đã rất lo lắng và sợ hãi vì Heo không biết tìm chuối ở đâu cả (Tìm chuối ở đâu bây giờ?).

Hình 4:

Nỗi lo sợ ấy cứ theo Heo con vào tận trong lớp học khiến cho cậu ấy không thể tập trung học bài.

Hình 5:

Nỗi sợ hãi trong Heo con cứ lớn dần, Heo con không thể tập trung vào việc gì cả. Vì vậy, Heo con đã tìm đến cô giáo và kể lại toàn bộ câu chuyện: “Cô ơi, em sợ lắm! Các bạn hay bắt nạt và đón đường con. Hôm trước, bạn Khỉ còn bắt em phải mang chuối cho bạn ấy nữa ạ!”.

Hình 6:

Nghe xong câu chuyện của Heo con, cô giáo đã đến gặp những bạn bắt nạt Heo con và nghiêm khắc nhắc nhở: “Chúng ta đều là bạn cùng lớp, các em không được trêu chọc và bắt nạt bạn”.

Hình 7:

Sau khi được cô giáo nghiêm khắc nhắc nhở về hành vi sai lầm đó, các bạn đã nhận ra lỗi lầm và đến gặp Heo con để xin lỗi: “Chúng tớ xin lỗi Heo con! Lần sau chúng tớ sẽ không bắt nạt cậu nữa. Cậu tha lỗi cho chúng tớ nhé!”.

Hình 8:

Nghe được lời xin lỗi chân thành từ các bạn, Heo con đã đồng ý tha thứ cho các bạn. Từ đó, các bạn không còn bắt nạt Heo con nữa. Họ trở thành những người bạn tốt và chơi đùa rất vui vẻ cùng nhau.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 17:16

* Trả lời câu hỏi:

a. Bạn Heo con đã bị các bạn bắt nạt và trêu chọc, chê rằng Heo con “mập” và bị bạn Khỉ bắt nộp đồ “Mai phải mang cho ta một quả chuối”, không ai chơi cùng Heo con.

b. Khi đó, bạn Heo con đã cảm thấy rất lo lắng và sợ hãi:

- Heo con rất lo lắng vì không biết tìm chuối ở đâu. (Tìm chuối ở đâu bây giờ?).

- Vì sợ hãi nên Heo con không thể tập trung được vào việc học.

c. Heo con đã đến tìm cô giáo và kể cho cô nghe việc mình bị các bạn bắt nạt, trêu chọc.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 8 2019 lúc 7:06

Bổ sung các ý còn thiếu:

- Mối quan hệ giữa tài với đức

Trong quá trình rèn luyện cần thể hiện song song, hướng tới sự hoàn thiện cả đức và tài

b, Viết phần dàn ý

MB:

    + Giới thiệu lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh, nêu ý nghĩa, nội dung lời dạy đó

TB

- Giải thích câu nói của Bác

    + Khẳng định ý nghĩa, tính đúng đắn của câu nói trong việc rèn luyện, tu dưỡng cá nhân

- Nêu mối quan hệ, phương hướng phấn đấu để thực hiện lời dạy của Bác ( mối quan hệ giữa tài- đức)

- Tầm quan trọng của hai yếu tố tài – đức trong thời kì đất nước hội nhập

KB

- Khẳng định tầm quan trọng của tài và đức.

Bình luận (0)
Kenneth Nguyễn
Xem chi tiết
Mi Anh Trần
20 tháng 9 2016 lúc 14:37

a) Bỏ dép trước khi vào chùa . Đi theo sự hướng dẫn của vị sư , đến mỗi gian thờ thấp hương . Qua các ngã tư đèn đỏ chú cảnh vệ định xuống xe gặp công an giao thông để yêu cầu cho xe của bác đi , bác ngăn chú cảnh vệ lại . Bác nói : " Phải gương mẫu , tôn trọng luật lệ giao thông" 
b) Bác là người biết tôn trọng kỷ luật

b)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
18 tháng 9 2016 lúc 14:37

truyện nào ?

Bình luận (0)
Trần Đặng Minh Anh
18 tháng 9 2016 lúc 21:00

truyện nào mới đc chứ cà ?!

Bình luận (0)